Trung thành là điều ngày nay hình như chẳng còn mấy ai hiểu. Đã có vài bạn trẻ hỏi mình trung thành nghĩa là gì. Chỉ có những người đọc Tam Quốc Chí hay Đông Châu Liệt Quốc thì còn biết phần nào trung thành có nghĩa là gì, nhưng thường thì họ xem đó như là một đức tính của thời… Tam Quốc, vài ngàn năm về trước, ngày nay chẳng còn trong văn hóa con người.
Trung thành là chữ “nghĩa” của Khổng tử trong ngũ thường (năm đức hạnh vĩnh viễn: Nhân lễ nghĩa trí tín – tạm dịch nhân là yêu người (loving people), lễ là tác phong tử tế (proper behavior), nghĩa là trung thành (loyaty), trí là trí tuệ (wisdom), và tín (đáng tin, trustworthy). Đọc tiếp Chữ trung→
TTCT – Từ ngày 8 đến 10-1 vừa qua, hội thảo “Nghiên cứu Việt Nam dưới tầm nhìn học thuật liên ngành” – do Viện Nghiên cứu Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc và Học viện Nghiên cứu lịch sử văn hóa và du lịch, đều đặt tại ĐH Sư phạm Quảng Tây, đồng tổ chức – đã diễn ra tại Quế Lâm.
“Lấy điều du học hỏi thuê,
Túi đàn cặp sách đề huề dọn sang”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Hơn 60 học giả, chuyên gia từ các ĐH và viện nghiên cứu khắp Trung Quốc đã tham dự, thảo luận chủ yếu về chủ đề quan hệ Trung – Việt trong lịch sử và hiện tại. Hội thảo này nằm trong hạng mục học thuật quốc gia phục vụ đại dự án chiến lược “Nhất đới nhất lộ”, cũng là tiểu kết cho một kế hoạch mang tính bước ngoặt được khởi động từ đầu năm 2019.
Bìa tạp chí Việt Nam nghiên cứu số 1. Ảnh: amazon.com
“Không tuyển người Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh” là một câu nằm ở phần lưu ý trong mẫu tuyển dụng của Công ty TNHH G.A VN (Đường số 17, Khu công nghiệp VSIP II-A, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương), chuyên sản xuất linh kiện điện tử.
Tưởng đã lùi vào dĩ vãng, không ngờ lại xuất hiện
Cụ thể, Công ty TNHH G.A VN dán mẫu tuyển dụng ở ngay công ty với nội dung: “Cần tuyển gấp 20 công nhân nữ, 04 công nhân nam. Điều kiện có kinh nghiệm về ngành điện tử. Trình độ 9/12. Tuổi 18 đến 30. (Không tuyển người thanh hóa, nghệ an, hà tĩnh)”.
Phụ nữ dân tộc thiểu số đang đạp xe ở Lai Châu. Ảnh được chụp bởi Adam Cohn. Đươc cấp phép theo CC BY-NC-ND 2.0
Giới thiệu
Tại Việt Nam, các dân tộc thiểu số được hỗ trợ bởi một mạng lưới các tổ chức phi chính phủ, được gọi là “xã hội dân sự”. Xã hội dân sự bao gồm các tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGO), các tổ chức quần chúng Việt Nam, các cơ quan chủ quản Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ Việt Nam (VNGO), các tổ chức dựa trên cộng đồng (CBO) và các tổ chức nghề nghiệp, mặc dù các tổ chức nghề nghiệp hiếm khi liên quan đến các vấn đề dân tộc thiểu số.1Họ cùng nhau làm việc để thúc đẩy tăng trưởng bao trùm, bảo vệ tri thức bản địa và phong tục tôn giáo. Tuy nhiên, công việc của họ khá nhạy cảm và gặp không ít khó khăn.2