Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay

Chào các bạn,

Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay là một câu hát trong bài hát Khát vọng tuổi trẻ mà tác giả Vũ Hoàng sáng tác vào khoảng năm 1995.

Câu hát đó được cho là có nguồn gốc từ Mỹ. Năm 1961, tổng thống Mỹ John F. Kennedy phát biểu trong bài diễn văn nhậm chức: “Đừng hỏi tổ quốc có thể làm gì cho bạn; hãy hỏi bạn có thể làm gì cho tổ quốc (Diễn văn nhậm chức của John F. Kennedy – 20-1-1961). Đọc tiếp Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay

Luyện tâm thường trực

Chào các bạn,

Chúng ta ăn mỗi ngày, ngủ mỗi ngày, tập thể dục mỗi ngày, học mỗi ngày… Tất cả mọi thứ cần thiết cho ta thường là phải có mỗi ngày như thế. Đó là đặc tính “thường trực” của các nhu cầu thiết yếu.

Nếu bạn biết rằng luyện tập trái tim mình, giữ cho trái tim tinh khiết và thanh tịnh là nhu cầu thiết yếu cho cả tâm hồn và thể xác mình, thì bạn hiểu rằng luyện tâm, canh giữ và thuần hậu trái tim, là nhu cầu thường trực, cần được thực hiện mỗi ngày. Đọc tiếp Luyện tâm thường trực

Người kêu cứu cho chim trời và động vật hoang dã

Hoàng Thiên Nga

“Chưa từng thấy ai mê lội rừng với tâm thế trong veo, quyết liệt bảo vệ từng cánh chim rừng, từng con thú hoang cho bằng anh ấy”- Tất cả những người quen biết khi nghe tôi hỏi về nhiếp ảnh gia Tăng A Pẩu, từ nhà báo đến nghệ sĩ, chuyên gia môi trường, cán bộ bảo tồn sinh học, đều yêu mến nhận xét như vậy.   

Nhiếp ảnh gia Tăng A Pẩu-Ảnh của NSNA Hoàng Thế Nhiệm

Đọc tiếp Người kêu cứu cho chim trời và động vật hoang dã

Hiến Pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA HIẾN PHÁP 2013

So sánh các bản Hiến Pháp 1946, 1959, 1980, 1992, và 2013

5 bản hiến pháp được so sánh với nhau dựa trên các tiêu chí sau:

Đọc tiếp trên CVD >>

Đại dịch Covid-19: Một góc nhìn về người Việt Nam mắc kẹt ở nước ngoài

tia sáng – 28/04/2021 07:05 – Bảo Như

Tình cảnh túng quẫn của những người mắc kẹt ở Nhật Bản đang chờ đợi chuyến bay trở về chỉ là một phần nhỏ trong bức tranh chung người lao động Việt Nam ở nước ngoài bị ảnh hưởng bởi Covid-19.


Bữa cơm của những người mắc kẹt do Covid-19 ở Đại Ân tự (Daionji), TP.Honjo (tỉnh Saitama, Nhật Bản). Nguồn: Chụp màn hình của The Asahi Shimbun.

Một thực trạng đau lòng

Đọc tiếp trên CVD >>

Tháo mác thao túng tiền tệ, gỡ nút thắt thương mại

NHẬT ĐĂNG 27/4/2021 9:00 GMT+7

TTCT – Bằng việc tháo mác “thao túng tiền tệ” với Việt Nam, Bộ Tài chính Mỹ đã tạo thời cơ để hai nước gỡ những nút thắt về vấn đề thương mại.

Trong báo cáo cập nhật tháng 4-2021 gửi Quốc hội Mỹ ngày 16-4, Bộ Tài chính nước này đã rút tên Việt Nam và Thụy Sĩ khỏi danh sách quốc gia “thao túng tiền tệ”, sau khi đánh giá không đủ căn cứ xác định Việt Nam và Thụy Sĩ có chính sách tác động lên tỉ giá hối đoái nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.

Tân Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen là người có quan điểm cởi mở về thương mại hơn so với chính quyền cũ. Ảnh: ft.com

Kết quả hợp lý

Đọc tiếp trên CVD >>