Giọng nói của trăng

Chào các bạn,

Anoushka Shankar (tiếng Bengali: অনুষ্কা শঙ্কর) (sinh ngày 9/6/1981) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ đàn sitar Ấn-Anh. Chị là con gái và là đệ tử của Ravi Shankar.

Ravi Shankar, cha chị, (7/4/1920 – 11/12/2012), là nhạc sĩ Ấn gốc Bengali và nhà soạn nhạc Hindu cổ điển. Ông là người nổi tiếng nhất trên thế giới về đàn sitar kể từ giữa thế kỷ 20 và ảnh hưởng nhiều đến nhiều nhạc sĩ trên thế giới. Đọc tiếp Giọng nói của trăng

Đời rối rắm

Chào các bạn,

Chúng ta ai cũng biết đời rối rắm – đời đây có nghĩa là thế giới, tức là cả đời và đạo. Đời sống thường đầy tham sân si và đời sống đạo đầy tham sân si. Cho nên, đời rối rắm. Vì đời rối rắm, và người ta không biết giải quyết những rối rắm đó như thế nào, nên con người khổ. Đọc tiếp Đời rối rắm

Nếu cho, thì cho bao nhiêu?

Chào các bạn,

Hãy xem thiền sư Ryokan cho tên trộm những gì.

Không trộm được mặt trăng, 101 Truyện Thiền bình giải

Thiền sư Ryokan sống cuộc đời đơn giản nhất trong một căn chòi nhỏ dưới chân núi. Buổi tối nọ một tên trộm vào chòi chỉ để khám phá ra là chẳng có gì trong đó để trộm.

Ryokan trở về, bắt gặp tên trộm, “Có lẽ anh đã đi một quãng đường dài để thăm tôi,” thiền sư nói với tên trộm, “và anh không nên về không. Vậy hãy nhận áo quần của tôi làm quà tặng.”

Tên trộm sửng sốt. Hắn nhận áo quần và lẩn đi. Đọc tiếp Nếu cho, thì cho bao nhiêu?

Đặt máy ghi hình trong nhà

Chào các bạn,

Mình đến thôn Một thăm gia đình mẹ Đabanh, vừa vào đến sân hai con chó chạy ra sủa inh ỏi và mình rất ngạc nhiên khi thấy mẹ Đabanh ra đuổi những con chó cho mình. Mình ngạc nhiên do cách đây hai tháng, em Hak con gái mẹ Đabanh cho mình biết mẹ Đabanh đã vào Tp. HCM giúp việc nhà cho một gia đình trẻ. Sau khi theo mẹ Đabanh vào nhà mình hỏi:

– “Mẹ Đabanh mới về?”

– “Mình về được bốn ngày.” Đọc tiếp Đặt máy ghi hình trong nhà

Vì sao nghiên cứu của sinh viên đại học quan trọng cho khoa học và cho sinh viên

Why Research By Undergraduates Is Important For Science And Students

Giáo sư Laura McManus-Spencer nói chuyện với sinh viên nghiên cứu tại Hội nghị chuyên đề Steinmetz – Ảnh của Union College Communications

forbes – 12-7-2017 – Chad Orzel

Trên báo điện tử về đào tạo đại học, hai nhà hóa học, David S. Rovnyak và George C. Shields, có một bài viết với tiêu đề “Nghiên cứu của sinh viên đại học thúc đẩy khoa học đi lên như thế nào” nói về rất nhiều đóng góp của các nhà nghiên cứu khi còn là sinh viên đại học. Điều này rất phù hợp với quan tâm của tôi, vì một trong nhiều cái mũ tôi đội đó là Giám đốc chương trình Nghiên cứu Đại học tại Union College. Tôi đã dành khá nhiều thời gian của mình với tư cách là một giảng viên của một trường đại học nhỏ làm việc với các sinh viên đại học trong một loạt các dự án nghiên cứu, vì vậy đây rõ ràng là điều tôi đánh giá rất cao.

Đọc tiếp trên CVD >>

Chúng ta hiểu gì về Trung Quốc?

tiasang – 07/06/2019 07:35 – Thu Quỳnh – Hảo Linh

Có lẽ là không nhiều lắm!


Xe tải nối nhau chở nông sản qua cửa khẩu sang Trung Quốc. Ảnh: Dân Việt. 

Vào năm 2012, tình trạng cấm biên ở cửa khẩu quốc tế Móng Cái diễn ra từ tháng 3 đến tháng 10, chưa bao giờ lâu đến như vậy1. Hàng ngàn container, phần lớn là hàng đông lạnh bị ách lại tại đây. Các cơ quan chức năng tìm mọi cách để đưa hàng hóa sang các lối cửa khẩu khác, nhưng chỉ giải quyết được 1/30 số hàng đang lưu kho. Ngoài ra toàn bộ các dịch vụ lo giấy tờ xuất nhập khẩu ở Móng Cái – nguồn sinh kế của nhiều người dân ở thành phố này bị đình trệ.

Đọc tiếp trên CVD >>

Bullard: How a battery can lead a quiet revolution

about.bnef.com – October 14, 2019

This article first appeared on Bloomberg View and the Bloomberg Terminal.

By Nathaniel Bullard

Last week, the Nobel Prize in chemistry was awarded to John Goodenough, Stanley Whittingham and Akira Yoshino for their work developing the lithium-ion battery. The Royal Swedish Academy of Sciences, in announcing the award, said the three men “created a rechargeable world.” The ubiquitous battery is now found in items as varied as hearing aids and power grids. It is a testament not just to technological revolutions, but also to the power of advancements in performance and decreases in cost.

Continue reading on CVD >>