The Stimson Center is pleased to release
Mekong Turning Point:
Shared River for a Shared Future
A new publication from Stimson’s Mekong Policy Project, by project director Richard Cronin and Tim Hamlin.
This timely report analyzes the dynamics of the proposed construction of hydropower dams on the mainstream of the Mekong River in Southeast Asia, a vital natural resource shared by six countries whose water resources are being exploited for their near-term economic value rather than being sustainably developed. Commercial, energy and revenue interests are being pitted against the dependence of millions of people on the existing “environmental services” of the river for their food security and livelihoods.
Yet something is changing. Plans for the construction of dams on the Lao, Lao-Thai, and Cambodian stretches of the river have encountered obstacles that have surprised both opponents and proponents of the projects. The report provides three main explanations for a potential turning point that could enhance the prospects for more effective regional water cooperation, all of which relate to the potentially game-changing political economy of developing a transboundary resource with inequitable costs and benefits.
The report cautions, however, that whether the current suspension of the Xayaburi project will be a permanent turning point depends critically on follow-up action by the MRC, its member countries, donor countries and the multilateral banks to fund the studies necessary for decision makers to fully understand the risks and uncertainties of mainstream dams.
Click here to read and download the Mekong Turning Point at Stimson site.
Click here to read and download the Mekong Turning Point at dotchuoinon.com .
To schedule an interview or receive more information about the Mekong Turning Point, or Stimson’s Southeast Asia Program, please contact April Umminger, deputy director of communications at aumminger@stimson.org or 202 478 3442; to speak directly with Richard Cronin, co-author and director of the Southeast Asia Program, email rcronin@stimson.org, or call 202 478 3436.
Chào các bạn,
Sông Mekong rất quan trọng cho an ninh thực phẩm nước ta, cũng như Kampuchia, Lào, Thái Lan, đồng thời rất quan trọng cho “vựa lúa Đông Nam Á”, tức là Đồng Bằng Sông Cửu Long, và an ninh lương thực thế giới.
Tác giả Richard Cronin rất quen thuộc với các chuyên gia Mekong của Việt Nam.
Phần mở đầu Mekong Turning Point viết:
“Không có nơi nào trên thế giới mà liên hệ ngày càng nghiêm trọng giữa nước, thực phẩm và năng lượng lại liên quan mật thiết với chúng ta hơn sông Mekong, một nguồn nguyên liệu xuyên biên giới chung cho Trung quốc và năm quốc gia Đông Nam Á. Dòng Mekong cạnh tranh với dòng Amazon trong địa vị dòng sông phong phú nhất về môi sinh, đồng thời là dòng sông có kỹ nghệ cá nước ngọt lớn nhất thế giới. Dòng Mekong rất quan trọng cho đời sống và an ninh thực phẩm cho khoảng 65 triệu người ở hạ lưu sông Mekong tại các quốc gia Kampuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, nơi mà cá sông và các loại thủy sản khác cung cấp từ 40 đến 80 phần trăm lượng protein động vật hàng năm trong thực phẩm cho dân địa phương. Sự thích nghi của con người với chu kỳ hạn hán và lụt lội cực độ hàng năm đã làm vùng đồng bằng sông Mekong trở thành “vựa lúa” của Đông Nam Á và là một thành tố quan trọng của an ninh thực phẩm toàn cầu.”
Chúng ta nên quan tâm đến các vấn đề của dòng Mekong vì chúng liên hệ đến an ninh thực phẩm của nước ta. Các bạn nên đọc tài liệu này. Các bạn muốn học tiếng Anh cũng nên dùng tài liệu này mà học.
Chúc cả nhà một ngày vui.
ThíchThích