Tag Archives: Giáo dục

Đường trở thành luật sư của cô gái Mông ba lần bị bắt làm vợ

VNE – Thứ tư, 6/3/2024, 06:00 (GMT+7)

YÊN BÁI – Lần thứ ba bị người lạ “kéo vợ”, Sùng Thị Sơ đã định nhảy xuống vách núi nhưng sợ bị thương, không đi thi đại học được.

Kế hoạch của cô gái 18 tuổi cách đây gần bốn năm là chờ tới đêm rồi trốn khỏi nhà người đã bắt mình. Nhưng điện thoại đã bị thu mất, xung quanh không có đèn, đường lại toàn vách núi nên kế hoạch bị phá sản. Để tránh bị xâm hại, Sơ thức trắng hai đêm kể cả khi bị họ ép buộc, thậm chí đánh đập. Khi gọi điện được cho bố mẹ, thuyết phục gia đình người “kéo vợ” đưa về nhà, Sơ vẫn không tin vào may mắn này bởi chưa cô gái nào trong bản bị bắt mà được trở về.

Vài tháng sau đó Sùng Thị Sơ, sinh năm 2002, quê huyện Trấn Yên đã đỗ Đại học Luật Hà Nội với số điểm 28,5. Cùng năm, cô được trao giải học sinh, sinh viên dân tộc xuất sắc nhất năm học 2020-2021.

“Sau ba lần bị bắt làm vợ, tôi quyết tâm thi vào ngành Luật. Tôi muốn những bạn gái vùng sâu vùng xa như mình được đi học, được tôn trọng và tự do lựa chọn trong hôn nhân”, Sơ nói.

Sùng Thị Sơ trong lễ tốt nghiệp cấp 3 năm học 2020-2021. Ảnh: Nhân vật cung cấp
Continue reading Đường trở thành luật sư của cô gái Mông ba lần bị bắt làm vợ

Using the IELTS for high school admission is unfair: education ministry

VNE – By Thanh Hang, Duong Tam   February 29, 2024 | 04:31 pm GMT+7

Inferring advantages for students with IELTS scores in the high school admission process may breed inequality, as not everyone has the means to study and take the test, the education ministry said.

Nguyen Xuan Thanh, head of the Department of Secondary Education under the Ministry of Education and Training, said there are four groups of students eligible for high school admission without taking the entrance exams in accordance with regulations from 2014: students at ethnic minority boarding schools; students of ethnic minorities; disabled students; and students with national prizes regarding culture, art, sports and science.

Certain other student groups get bonus points during the admission process, including children of war martyrs and invalids, as well as those living in areas with dire socioeconomic circumstances.

Students prepare to take a test for high school admision in HCMC, June 2023. Photo by VnExpress/Quynh Tran
Students prepare to take a test for high school admision in HCMC, June 2023. Photo by VnExpress/Quynh Tran
Continue reading Using the IELTS for high school admission is unfair: education ministry

Buổi giao thời của giáo dục Việt Nam

tiasang14/02/2024 NGUYỄN VĂN CHÍNH

Giáo dục của nước ta hiện nay vẫn bám vào cái triết lý “tạo ra con người mới xã hội chủ nghĩa”, dù chả biết cái con người ấy có đặc điểm gì, trong khi nền kinh tế đã chuyển sang mô hình thị trường, dựa trên kinh tế đa thành phần và hội nhập vào thế giới.

Continue reading Buổi giao thời của giáo dục Việt Nam

Vietnam requires native English teachers to go through 120-hour training program

VNE – By Duong Tam   January 25, 2024 | 10:01 am GMT+7

Students learn with a foreign teacher at Res English Language School in HCMC. Photo courtesy of Res

Students learn with a foreign teacher at Res English Language School in HCMC. Photo courtesy of Res The education ministry has requested foreigners teaching English at language centers in Vietnam to complete a training program, focusing on pedagogical skills.

Vu Minh Duc, head of the Teacher and Education Management Officials Department under the Ministry of Education and Training, said Tuesday that the program, which was introduced last month, aims to improve the quality of language teaching and learning in Vietnam.

Teachers at foreign language centers who must participate in this program include native English speakers, foreigners with an associate degree in English, or an associate degree along with a foreign language proficiency certificate of level 5 or higher according to the six-level foreign language competency framework used in Vietnam or equivalent.

Continue reading Vietnam requires native English teachers to go through 120-hour training program

120 Học sinh sẽ được trao Học bổng Đọt Chuối Non lần thứ 17

12 năm trước, khi in sách, bán sách để góp 100 triệu đồng đầu tiên xây dựng Chương trình học bổng Đọt Chuối Non, nhà báo Hoàng Thiên Nga và TS Trần Đình Hoành chưa hình dung được Chương trình thiện nguyện bé bỏng này sẽ “sống” được bao lâu, chỉ biết tự mình sẽ phải nỗ lực tối đa, phải kết nối những vòng tay nhân ái rộng lớn suốt hành trình nâng đỡ, động viên các trò nghèo hiếu học, hiếu thảo, vượt khó khu vực Tây Nguyên.

In sách, bán sách xây dựng học bổng đầu năm 2012; Trao suất học bổng đầu tiên cho em Nguyễn Dũng Hiếu lớp 9 trường THCS Đoàn Thị Điểm TP BMT tháng 9/2012

Continue reading 120 Học sinh sẽ được trao Học bổng Đọt Chuối Non lần thứ 17

Giáo dục cho trẻ dân tộc thiểu số: Bất cập và cản trở

Tia sángĐỖ THỊ NGỌC QUYÊN

Trong bối cảnh các nguồn lực tài chính ở vùng dân tộc thiểu số rất hạn hẹp, nguồn lực tự nhiên ngày càng suy kiệt thì cơ hội vươn lên với từng cá nhân, từng gia đình, cơ hội phát triển với các vùng dân tộc thiểu số nằm ở nguồn lực con người. Tuy nhiên, trẻ em ở vùng trũng về giáo dục này khó có cơ hội vươn lên, nếu chính sách giáo dục cho vùng dân tộc thiểu số chưa thay đổi cách tiếp cận.

Tỷ lệ trẻ không đi học ở các DTTS Khmer, Mông và các dân tộc ít người khác cao gấp 4-7 lần so với trẻ thuộc nhóm người Kinh – Hoa, Tày, Thái, Mường, Nùng. Ảnh: Shutter

Continue reading Giáo dục cho trẻ dân tộc thiểu số: Bất cập và cản trở

Nhuộm chàm ở thung lũng Khói xanh và 3 cô gái Sín Chải

CODET HANOI 23/11/2023 11:58 GMT+7

TTCT Ở nơi kỹ thuật cắt may hiện đại và kỹ thuật nhuộm chàm cổ xưa gặp nhau.

Tháng 11 này, những người đến xem triển lãm Khói xanh của ba cô gái Sín Chải (Sa Pa) với các nhà thiết kế, học viên tại Trường London College Design & Fashion (LCDF) đã được chứng kiến một sự kết hợp duyên dáng giữa hiện đại và truyền thống trên những sản phẩm có hiệu ứng thị giác và tính ứng dụng cao.

Thế hệ trẻ Mông vùng Tây Bắc đất nước đã tiếp nhận kỹ thuật hiện đại và các nhà thiết kế trẻ đã khám phá những tinh tế tiềm ẩn trong chất liệu vải lanh bản địa, trong kỹ thuật nhuộm chàm, thêu, xe sợi, vẽ sáp ong

Đằng sau những sản phẩm đó, điều gì đã và đang diễn ra?

Nguyễn Thị Phương Mai và Nguyễn Bình Đức là những người thuộc thế hệ 8X tại Hà Nội, một người là kiến trúc sư, một người làm công nghệ và viết văn.

Nhiều năm trước, trong một lần leo Fansipan, vợ chồng họ gặp anh Vàng A Chư lúc đó đang làm trưởng đội porter dẫn đoàn leo Fansipan. Người thủ lĩnh porter ấy đã gây ấn tượng mạnh đến mức Mai – Đức tìm tới tận nhà Vàng A Chư tại bản Sín Chải, xã San Sả Hồ, Sa Pa.

Continue reading Nhuộm chàm ở thung lũng Khói xanh và 3 cô gái Sín Chải

Soldiers teach special classes for ethnic people in Tây Nguyên

VNN – November 11, 2023 – 08:09

The classes not only help Jrai ethnic people in the village learn to read and write, but also contribute to raising people’s awareness and responsibility in protecting the national borders.

Many JRai students have to bring their children to literacy classes. — VNA/VNS Photo

GIA LAI — Border soldiers in the Tây Nguyên (Central Highlands) province of Gia Lai are assuming the role of teachers to eliminate illiteracy among local ethnic people. 

The residential area of Suối Khôn in the border commune of Ia Mơ, Chu Prông District has 561 residents of the Jrai ethnic minority group, with most of them being very poor.

Currently, there are 71 illiterate people, accounting for 10 per cent of the area’s population.

Ia Lốp Border Guard Station opened classes to teach people and the soldiers are their teachers.

The classes not only help Jrai ethnic people in the village learn to read and write, but also contribute to raising people’s awareness and responsibility in protecting the national borders.

To get to Suối Khôn Residential Area, it takes more than two hours to travel from the city of Pleiku to Ia Pier Commune, then through a dirt road of more than ten kilometres full of mud and slush.

Lieutenant Colonel Nguyễn Văn Thành, secretary of the station’s Party Committee, said that there were 71 Jrai ethnic people who were illiterate, of which 45 people wanted to learn.

The station’s leaders decided to open classes to teach the illiterate people.

Since earlier this year, Ia Lốp Border Guard Station has organised two four-month literacy classes for the Jrai ethnic minority with 25 students.

The teachers are soldiers including Lieutenant Colonel Vũ Văn Hoàng, who teaches math, and Captain Nguyễn Văn Luân, who teaches Vietnamese language.

The entire programme uses literacy learning materials compiled by the Ministry of Education and Training.

The classes, which take place three evenings per week, received the professional support of Hoàng Hoa Thám Primary School in neighbouring Ia Piơr Commune.

Captain Nguyễn Văn Luân said that the journey of mobilising people to come to class encountered many hardships.

“The weather conditions here are very harsh. People mainly work in agriculture and their lives are very difficult,” Luân said.

“Ethnic minorities often feel an inferiority complex and have low self-esteem so they are timid in communication,” Luân said.

“Therefore, we had to go to each household to mobilise and encourage them to boldly come to class,” the captain said.

Soldiers cum teachers of Ia Lốp Border Guard Station come directly to local residents’ houses to urge them to attend literacy classes. — VNA/VNS Photo

Getting people to come to school was difficult, and maintaining class size was even more difficult.

Lieutenant Colonel Vũ Văn Hoàng said that the classes started in the evening, but in the afternoon the teachers had to go to each house to remind people of the class.

Because the students’ ages ranged from 16 to 60, organising classes and teaching methods must be flexible, especially during the crop season. Students have to work hard during the day so many of them cannot attend classes in the evening, said Hoàng.

“So to maintain the classes, the border guard soldiers had to come to help people with farm work or take care of their children to help them feel secure and focus on their studies,” said Hoàng.

Change of life

Kpui H’Lép, 27, is one of the outstanding students. After only four months of studying, she was able to read and write fluently.

H’Lep happily said: “Before, I was illiterate, very self-conscious and shy. I was always oppressed when doing business and criticised when doing housework.”

“But now it is different. I learned how to read and calculate. I thanked the teachers for helping me and other people in the village to have a better life,” she said.

Another student, Rơ Lan H’Cúc, 26, residing in Sâm Village, Ia Piơr Commune, has a two-year-old daughter whom she has to carry to evening classes.

Rơ Lan H’Cúc often sits at the back of the class but is very diligent and serious.

“I regretted not being literate earlier. Now I have the opportunity to learn many things from teachers. The teachers not only taught us how to read and write but also gave us books, pens, babysitting and farming instructions,” Rơ Lan H’Cúc said.

“I am very grateful to the teachers,” she said.

Suối Khôn residential area was formed in 2003. Most of residents are the Jrai ethnic minority.

Since its formation until now, this residential area has not yet received basic investment in electricity, roads, and schools, and people haven’t fully benefited from social security policies.

The reason is because this land belongs to the administrative boundaries of Ia Mơ Commune but the population is managed by another commune, Ia Piơr Commune.

Hà Văn Tin, vice chairman of the People’s Committee of Ia Piơr Commune, Chu Prông District, said that the authorities of Ia Piơr and Ia Mơ communes and the people in the area hoped that the competent authorities would soon allow the establishment of Khôl Village under Ia Mơ Commune according to a project since April 2022.

This is a condition for Suối Khôn Residential Area to be better managed and develop in the future, Tin said. — VNS

Soldiers of the Ia Lốp Border Guard Station teach literary classes for JRai ethnic minority people. — VNA/VNS Photo

Khai giảng lớp kiểm ngư chính quy đầu tiên ở Việt Nam

NN – Thứ Năm 26/10/2023 , 18:58 (GMT+7)

Sáng 26/10, Cục Kiểm ngư và Trường Cao đẳng Công nghệ kinh tế & Thủy sản tổ chức khai giảng các lớp kiểm ngư chính quy khóa I, năm học 2023 – 2024.

Đây là 2 lớp đào tạo kiểm ngư chính quy đầu tiên ở Việt Nam. Ảnh: Đinh Mười.

Trong đó, lớp cao đẳng Kiểm ngư có 20 sinh viên, thời gian đào tạo là 2,5 năm còn lớp trung cấp Kiểm ngư có 28 sinh viên với thời gian đào tạo là 2 năm. Đây là 2 lớp đào tạo nghề kiểm ngư chính quy đầu tiên trên toàn quốc.

Việc tổ chức được 2 lớp đào tạo kiểm ngư khóa I được xem là một trong những việc làm cụ thể để thực hiện nội dung trong quyết định số 81 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, trong đó yêu cầu: “Khẩn trương thành lập Kiểm ngư địa phương theo quy định của Luật Thủy sản năm 2017 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương theo thẩm quyền của tỉnh”.

Continue reading Khai giảng lớp kiểm ngư chính quy đầu tiên ở Việt Nam

Localities pioneer, spending billions of đồng in tuition waiver initiative

VNN – October 06, 2023 – 11:12

Listen to the article here

For the 2023-2024 academic year, the central Đà Nẵng City also set out VNĐ408 billion ($16.72 million) for tuition exemptions for kindergarten, general and continuing education.

Primary students entered the new school year at Đức Trí School in Đà Nẵng City on September 5. — VNA/VNS Photo Văn Dũng

HÀ NỘI — Several localities across the country are leading the initiative to fully cover tuition fees for general education, aiming to alleviate the burdens on families and reduce the number of students dropping out of school.

In the 2023-2024 school year, northern Hải Phòng City plans to spend more than VNĐ400 billion (US$16.4 million) from the local budget for a tuition waiver programme applicable to every student in the city.

Continue reading Localities pioneer, spending billions of đồng in tuition waiver initiative

Lễ khai giảng đặc biệt ở nơi không điện, không Internet

tuoitre.vn – 04/09/2023 11:42 GMT+7

Sáng 4-9, một lễ khai giảng vô cùng đặc biệt đã được tổ chức tại nóc Ông Bình – điểm trường được bao quanh bởi rừng già Ngọc Linh ở xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My, Quảng Nam. Lễ khai giảng này có những điều “lần đầu tiên” thật cảm động.

Hai giáo viên phụ trách ở điểm trường nóc Ông Bình dẫn học sinh vào dự lễ khai giảng - Ảnh: B.D.
Hai giáo viên phụ trách ở điểm trường nóc Ông Bình dẫn học sinh vào dự lễ khai giảng – Ảnh: B.D.

“Âm thanh mà các con đang nghe là tiếng trống trường, nơi các con ngồi là lễ khai giảng mà có lẽ chưa một lần các con được thấy” – giọng thầy Hiệu trưởng Trường phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học xã Trà Dơn (Nam Trà My) Trương Công Một cất lên bùi ngùi trong khoảnh sân bùn đất.

Khai giảng của “những điều đầu tiên”

Thầy Một nhìn về những ánh mắt tròn xoe, những cái đầu khét nắng đang hướng về mình. “Các con có vui không?” – thầy hỏi. Lũ trẻ ống chân lấm lem, đứa quay ngang, đứa nhìn dọc rồi đồng thanh trả lời: “Dạ vui!”.

Continue reading Lễ khai giảng đặc biệt ở nơi không điện, không Internet

Khóa tu mùa hè bỗng ‘hot’ – 3 bài

Khóa tu mùa hè bỗng ‘hot’: Phụ huynh chọn khóa tu cho con, vì sao?

TNVũ Phượng – 27/06/2023 14:54 GMT+7

Vài năm trở lại đây, nhiều phụ huynh tìm đến chùa gửi con tham gia khóa tu mùa hè. Vì sao các khóa tu này bỗng ‘hot’ lên và việc quản lý nó sẽ do ai đảm trách?

Khóa tu mùa hè là cụm từ vừa nổi khoảng 3 năm trở lại đây. Không chỉ dành cho các em thiếu nhi, thanh thiếu niên, người lớn tuổi cũng tham gia những khóa tu ngắn ngày được các chùa tổ chức. Bên cạnh đó, nhiều đoạn clip được trích từ bài giảng pháp của những người tu hành được lan tỏa trên mạng xã hội với lượt xem “khủng” càng khiến nhiều người tò mò.

Vì sao khóa tu mùa hè bỗng “hot” lên? Các chùa đã tổ chức khóa tu mùa hè thế nào để quản lý được từ vài trăm đến cả 3.000 người cùng tham dự một khóa tu như vậy? Thanh Niên thực hiện loạt bài giải mã khóa tu mùa hè qua góc nhìn của chính người trong cuộc để tìm câu trả lời.

Khóa tu mùa hè tổ chức tại chùa Thiên Quang (Bình Dương) đầu tháng 6 vừa qua – Diệu Mi

 

Continue reading Khóa tu mùa hè bỗng ‘hot’ – 3 bài

Mường Nhé builds brighter futures | Trường học Mường Nhé được nâng cấp

Vietnam News – 5/7/2023

Mường Nhé District has transformed its learning environment from cramped classrooms to spacious schools. The local authorities and organisations have helped create better conditions for children to thrive.

Equipped with better facilities and resources, these classrooms inspire quality education, attracting more students to school. A testament to unity and determination, Mường Nhé is building brighter futures for its children.

Why are Vietnam’s schools so good?

economist.com

It understands the value of education and manages its teachers well

Children playing football in a courtyard.
They’re on the ball image: alamy

Jun 29th 2023 | SINGAPORE

Ho chi minh, the founding father of Vietnam, was clear about the route to development. “For the sake of ten years’ benefit, we must plant trees. For the sake of a hundred years’ benefit, we must cultivate the people,” was a bromide he liked to trot out. Yet despite years of rapid economic growth, the country’s gdp per person is still only $3,760, lower than in its regional peers, Malaysia and Thailand, and barely enough to make the average Vietnamese feel well-nurtured. Still, Ho Chi Minh was alluding to a Chinese proverb extolling the benefits of education, and on that front Vietnam’s people can have few complaints.

Continue reading Why are Vietnam’s schools so good?

Em vui – Một cách tiếp cận truyền thông mới

Tia sáng – 18/6/2023 – BẢO NHƯ

Ở trường tôi có em Cháng T.G 14 tuổi là một học sinh năng động, học tập tốt, ngoan và được các bạn trong trường bầu làm liên đội trưởng.

12 tập phim hoạt hình “Hành trình của Mỷ” được đông đảo các em chờ đón theo dõi.

“Ở trường tôi có em Cháng T.G 14 tuổi là một học sinh năng động, học tập tốt, ngoan và được các bạn trong trường bầu làm liên đội trưởng. Vậy mà chỉ sau dịp nghỉ tết Nguyên Đán, em G đã bỏ học để lấy chồng, một thanh niên cùng xóm. Nhà trường đã báo cáo chính quyền xã can thiệp nhưng em nhất quyết không đi học nữa để ở nhà lấy chồng. Một buổi chiều đầu năm, chúng tôi đến vận động em G đi học. Trước mái nhà em nhỏ bé, sân vườn ướt không có nổi một chỗ khô ráo để bước chân vào… Tôi hỏi ‘sao em không đi học’, em đáp ‘em cũng muốn học nhưng gia đình em bắt em lấy chồng’ vì con gái học nhiều làm gì, vì học thì cũng ăn ngô, không học cũng ăn ngô’”…

 “Lấy chồng từ thuở mười ba”, câu chuyện của giáo viên trong một xã của huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang kể lại cho chúng ta thấy, kết hôn trẻ em là một thực tế phổ biến ở nhiều tỉnh miền núi trong cả nước. Thậm chí, tỉ lệ tảo hôn ở một số tộc người như người H’mông, Cơ Lao, Mảng… vẫn lên tới 50%, các em đều rời bỏ ghế nhà trường sau khi kết hôn. 

Continue reading Em vui – Một cách tiếp cận truyền thông mới