Ca Huế Mười thương

Chào các bạn,

“Mười thương” là lời tỏ tình của một chàng trai với người con gái anh thương. Cả hai cùng là người Huế (cứ cho là như vậy đi nhé, vì đây là ca Huế mà). Hãy xem chàng trai thích gì ở cô gái nhé. À không, phải là “chàng trai thương gì ở cô gái”. Chữ “thương” ở đây nghe thật thân thương và nồng nàn quá. Nếu nói “thích” thì tình cảm có vẻ hơi càn cạn – anh chỉ mới thích thôi, chứ chưa có gì xa hơn. Còn “thương” thì nghe có vẻ “ngày đêm thương nhớ”, tình cảm có vẻ đã đậm sâu.

Đây, để xem chàng thương gì ở nàng. Đọc tiếp Ca Huế Mười thương

Quán tính

Chào các bạn,

Điều duy nhất đứng giữa “tôi hiện tại” và “tôi ước mong” là quán tính. Tôi hiện tại là tôi đang là. Tôi ước mong là tôi tương lai mà tôi ước mong sẽ là.

Quán tính là thói quen tư duy và hành động của ta. Mình nói: “Điều duy nhất đứng giữa tôi hiện tại và tôi ước mong là quán tính”, nghĩa là chẳng có gì ngăn chặn ta từ đây đến tương lai, ngoại trừ các thói quen tư duy và hành động của ta.

Nếu các bạn không nhạy cảm với “chính mình” – nghĩa là nếu bạn không biết rõ chính bạn, không ý thức được rõ ràng bạn đang tư duy và hành động thế nào, không thật sự “know myself” – bạn sẽ bị các thói quen của bạn chỉ huy bạn và ngăn chặn bạn, để không thể trở thành con người mà bạn muốn bạn sẽ là. Đọc tiếp Quán tính

The Maritime Fulcrum of the Indo-Pacific: Indonesia and Malaysia Respond to China’s Creeping Expansion in the South China Sea

CMSI Red Books

CMSI RED BOOKS

The Maritime Fulcrum of the Indo-Pacific: Indonesia and Malaysia Respond to China’s Creeping Expansion in the South China Sea

Scott Bentley , US Naval War College

 Download full text >>

Description

China now is attempting to expand its control to the southernmost extent of its nine-dash-line claim in the South China Sea, in waters ever closer to Indonesian and Malaysian shores. This area of the South China Sea, spanning from Indonesia’s Natuna Islands to the South Luconia Shoals, has greater strategic importance than the Spratly or Paracel Island chains farther to the north. Whereas the Spratlys have for centuries been regarded as “dangerous ground” and commercial mariners have avoided them, the vital sea lines of communication (SLOCs) connecting the Pacific and Indian Oceans flow through this part of the southern South China Sea. Therefore, these areas are far more vital to international commerce and navigation than the dangerous grounds closer to China’s Spratly Islands outposts.

ISBN

978-1-935352-80-8

Publication Date

2023

Publisher

Naval War College Press

City

Newport, Rhode Island

Keywords

China Maritime Studies, China, South China Sea, Indonesia, Malaysia, Expansion

Recommended Citation

Bentley, Scott, “The Maritime Fulcrum of the Indo-Pacific: Indonesia and Malaysia Respond to China’s Creeping Expansion in the South China Sea” (2023). CMSI Red Books, Study No. 17.

The Maritime Fulcrum of the Indo-Pacific: Indonesia and Malaysia Respond to China’s Creeping  Expansion in the South China Sea

 DOWNLOAD >>

Nguồn gốc người Việt (3 kỳ)

Nguồn gốc người Việt: Một lược sử tư tưởng

Tiasang – Trần Trọng Dương

Nguồn gốc người Việt là một vấn đề nóng hổi ở mọi thời điểm lịch sử. Người Việt đến từ đâu luôn là câu hỏi mang tính triết học, xuất phát từ một câu hỏi lớn hơn: ta là ai, ta từ đâu tới, và ta sẽ đi về đâu? Bài viết này sẽ không thảo luận về các câu trả lời nào là đúng hay sai, chính xác hay không chính xác, khoa học hay không khoa học mà trình bày các kiến giải khác nhau về nguồn gốc người Việt như là một tham số khả biến trong hoạt động tri nhận của con người, cố gắng lý giải vì sao người ta lại đặt ra câu hỏi ấy, những bối cảnh lịch sử – văn hóa của các câu hỏi – và cả câu trả lời, cũng như bối cảnh tri thức, động lực chính trị và nền tảng khoa học của các phương thức được sử dụng để giải quyết.


Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ được khởi từ ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái. Ảnh: Internet.

Đọc tiếp Nguồn gốc người Việt (3 kỳ)