Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Bài Nhã Ca Thứ Nhất” – Nhã Ca & Trầm Tử Thiêng

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn thi khúc “Bài Nhã Ca Thứ Nhất” của Thi sĩ Nhã CaNhạc sĩ Trầm Tử Thiêng.

Thi sĩ Nhã Ca, tên thật là Trần Thị Thu Vân (sinh 1939), là một nữ văn sĩ với nhiều tác phẩm thời Việt Nam Cộng Hoà, hiện bà đang định cư tại Hoa Kỳ.

Nhã Ca sinh trưởng tại Huế đến năm 1960 thì vào Sài Gòn nơi bà bắt đầu viết văn. Trong thời gian 1960 – 1975, 36 tác phẩm của bà được xuất bản gồm nhiều thể loại như thơ, bút ký và tiểu thuyết. Một số tác phẩm của bà lấy xứ Huế làm trọng điểm. Đọc tiếp Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Bài Nhã Ca Thứ Nhất” – Nhã Ca & Trầm Tử Thiêng

Học sống

Chào các bạn,

Các bạn có biết làm thế nào để yêu nhau mà không bỏ nhau không? Hay lấy nhau mà không ly dị không? Hay làm thế nào để trong túi luôn có một triệu đô la không?

Các bạn, nếu có công thức cho ta để theo, thì thế giới này đã chẳng có cặp tình nhân nào xa nhau, chẳng có cặp vợ chồng nào ly dị, chẳng có người hành khất nào cả.

Công thức kiểu 2 + 2 = 4 không có trong đời sống này, ngoại trừ vài công thức sống cố định như không ăn thì chết. Nhưng ăn gì, thì không phải là công thức nữa rồi. Đọc tiếp Học sống

Tiếng Kinh ở Buôn Làng

Chào các bạn,

Anh em Buôn Làng Sêđăng nơi mình đang ở, nói và hiểu tiếng Kinh nhiều lúc làm mình không thể nhịn cười nổi. Chẳng hạn gần năm giờ chiều thứ Bảy mình đi bộ trên con đường làng về nhà, lúc đi ngang qua nhà bố mẹ Likam nhìn thấy mẹ Likam đứng địu em bé trước hiên nhà, mình hỏi em Likam đi làm ở lò gạch về chưa và được mẹ Likam trả lời: Đọc tiếp Tiếng Kinh ở Buôn Làng

Học bằng cách bắt chước

Chào các bạn,

Nếu các bạn vào một võ đường, các bạn sẽ thấy các học trò bắt chước thầy khác nhau đến thế nào. Học trò đai cao sẽ bắt chước chính xác hơn học trò đai thấp. Và trong cùng một cấp đai, học trò tập trung học sẽ bắt chước chính xác hơn học trò kém tập trung. Đọc tiếp Học bằng cách bắt chước

Disease: Poverty and pathogens

  • Michael Eisenstein
  • Nature 531, S61–S63  (17 March 2016) doi:10.1038/531S61a
  • Published online
  • 16 March 2016

The growth of slums in the developing world’s rapidly expanding cities is creating new opportunities for infectious disease to flourish and spread.

Công nhân đình công đòi quyền… đi vệ sinh

Gần 900 công nhân Cty Shilla Bags ngừng việc đòi quyền….đi vệ sinh.

Theo y khoa thì một người bình thường, khỏe mạnh mỗi ngày đi tiểu 8 lần, mỗi lần khoảng 300ml, tổng không quá 3.000ml/ngày… Thế nhưng công nhân nữ đang làm việc ở nhiều nhà máy hiện nay, mỗi ngày họ chỉ được phép đi vệ sinh không quá… 2 lần! Khi nhu cầu tế nhị, bức thiết bị quản thúc, nhiều công nhân cam chịu thì chấp nhận nhịn uống nước, nhịn đi tiểu, nhưng cũng có công nhân phản kháng bằng cách đình công đòi quyền… đi vệ sinh!

Đọc tiếp trên CVD

Phát triển đô thị: Xe máy, nhà ống và kinh tế vỉa hè

28/02/2015 14:03 GMT+7

TTTừ ngày 2 đến 14-2-2015, các chuyên gia của Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đã tham gia một cuộc thảo luận trực tuyến về chủ đề đô thị hóa và biến đổi không gian vì sự phát triển của Việt Nam đến năm 2035.

 Dân số đô thị ở Việt Nam sẽ tăng gấp đôi trong chưa đầy 25 năm nữa. Trong ảnh là khu vực quận 3, TP.HCM Ảnh: Thanh Tuấn
Dân số đô thị ở Việt Nam sẽ tăng gấp đôi trong chưa đầy 25 năm nữa. Trong ảnh là khu vực quận 3, TP.HCM – Ảnh: Thanh Tuấn

Những con số và phân tích đưa ra nhiều kết quả đáng ngạc nhiên về tiến trình đô thị hóa vừa diễn ra tại Việt Nam, với 33% dân số Việt Nam hiện sống ở khu vực thành thị và đóng góp 51% cho GDP quốc gia. Các thành phố của Việt Nam sẽ phát triển như thế nào trong vòng 20 năm nữa?

Đọc tiếp trên CVD