Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Nói Với Mùa Thu” – Kim Tuấn & Thanh Trang

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn thi khúc “Nói Với Mùa Thu” của Thi sĩ Kim TuấnNhạc sĩ Thanh Trang.

Thi sĩ Kim Tuấn (1938-2003) là một nhà thơ nổi tiếng trước 1975. Ba ca khúc phổ thơ của ông nổi tiếng là “Anh Cho Em Mùa Xuân” (Nguyễn Hiền), “Những Bước Chân Âm Thầm” (Y Vân), “Khi Tôi Về” (Phạm Duy).

Thi sĩ Kim Tuấn tên thật là Nguyễn Phước Vĩnh Khuê, ông sinh tại Huế nhưng quê gốc ở Hà Tĩnh. Ông là hậu duệ 5 đời của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm nhà Nguyễn. Ông là con trai duy nhất của gia đình. Thuở nhỏ sống cùng gia đình ở Phan Thiết. Lớn lên vào Sài Gòn học. Ông có tính cách hiền lành; ngoại hình mập mạp, da hơi ngăm đen, nụ cười híp mắt. Năm 20 tuổi cưới người vợ đầu là bà Hồ Thị Mộng Sương (em gái Hồ Đình Phương). Sau 1975 hai người ly dị, bà Mộng Sương sang Pháp, ông cưới người vợ thứ nhì là bà Minh Phương và có hai người con trai. Đọc tiếp Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Nói Với Mùa Thu” – Kim Tuấn & Thanh Trang

Ân sủng đến với ta hằng ngày

Chào các bạn,

Cuộc đời của mình là một chuỗi phép lạ, dù rằng khi phép lạ xảy ra thì mình không biết đó là phép lạ, phải nhiều năm nhìn lại một chuỗi dài các điều, trong đó đa số là điều mình không tính toán, đưa đến chính mình lúc này, mình mới nhận ra là rất nhiều điều trong đời mình là ân phúc của Trời Đất.

Tại sao mình nói với các bạn như thế?

Tại vì đời sống tâm linh của chúng ta đưa đến nhiều ân phúc, nhiều phép lạ trong đời, mà nếu chúng ta không biết thì ta sẽ rất thiệt thòi. Đọc tiếp Ân sủng đến với ta hằng ngày

Tăng giờ cầu nguyện

Chào các bạn,

Em Hiểu học sinh lớp Mười của nhà Lưu trú, rất suất sắc trong những phong trào thi đua trong nhà Lưu trú cũng như ngoài trường lớp, và rất nhạy bén trước những nhu cầu của bạn bè của những người chung quanh, vì vậy em Hiểu rất nhanh nhạy trong việc giúp đỡ mọi người. Đọc tiếp Tăng giờ cầu nguyện

Bản di chúc bi thảm

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Truyện ngắn

Tranh minh họa của nữ họa sĩ Nguyễn Lý Phương Ngọc
Tranh minh họa của nữ họa sĩ Nguyễn Lý Phương Ngọc

Đầu tiên là triệu chứng khó thở kéo dài nhiều giờ. Đó là điều khó hiểu với một người không phải là cuờng tráng song sức khỏe có thể được gọi là sung mãn như ông. Bác sĩ riêng đã loại trừ ngay cái bệnh buộc phải lập tức i-zô-lê ( biệt lập), hoành hành bởi con vi trùng mang tên một nhà bác học Đức. Nơi ông ở cũng chưa đến nỗi phải suốt ngày đeo mõm chó cả khi ra đường lẫn ở trong nhà như thành phố Bác Ki nọ mù mịt bụi khói gần đây mà ông thường thấy trên phim, ảnh.

Đọc tiếp trên CVD

What is it like to be trafficked to a foreign country and forced into prostitution?

What is it like to be trafficked to a foreign country and forced into prostitution? Just ask Charimaya Tamang. She survived trafficking and now advocates for other survivors

Nepali women of Ramechapp District, one of the six most heavily hit by the April 25 earthquake, are now facing increased human trafficking and unsafe migration. / Jessica Benton Cooney, USAID

Some Days I Lived, Other Days I Died. Resilience in the face of exploitation

Charimaya Tamang knows all too well how easy it is to be trafficked in Nepal.

That’s because 22 years ago, it happened to her. At 16, Charimaya was alone cutting grass in the forest when she was ambushed by four men. After being drugged and losing consciousness, she awoke in Gorakhpur, near the Nepali/India border with her appearance completely changed — she had on makeup, a new hairstyle and different clothes.

Continue Reading on CVD

Làm gì khi ĐBSCL không còn cát?

Dương Văn Ni – Chủ Nhật,  26/4/2015, 18:53 (GMT+7)

Những công trình chống ngập cũng cần cát để làm bờ bao. Ảnh: Lê Hoàng Vũ

(TBKTSG) – Cát đã làm thay đổi diện mạo phát triển của ĐBSCL thời gian qua. Dễ thấy nhất là các con đường giao thông khang trang, các tòa nhà từ vài tầng đến vài chục tầng, xuất hiện từ nông thôn xa xôi đến các thành phố sầm uất. Cát cũng góp phần trong các công trình điểm nhấn của cả ĐBSCL như cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ; sân bay Trà Nóc, bến cảng Cái Cui và hàng loạt các khu công nghiệp, các cụm tuyến dân cư của toàn bộ các tỉnh thành của ĐBSCL. Cát cũng hiện diện trong đời sống hàng ngày của mỗi gia đình từ sản xuất, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí đến tín ngưỡng, tôn giáo. Vậy chúng ta sẽ làm gì khi ĐBSCL không còn cát?

Đọc tiếp trên CVD

Sản xuất càng sạch càng bị… bầm dập

() – Số 234 NHÓM PHÓNG VIÊN – 1:13 PM, 10/10/2015

Gạo hữu cơ đen Viễn Phú – một trong những ví dụ về sản xuất càng sạch càng… bầm dập.

Thông tin dồn dập nông sản bị nhiễm “độc” là nguyên nhân gây ra sự bùng nổ các bệnh nan y, đã dấy lên nỗi lo lắng, bất an trong toàn xã hội. Thế nhưng trên thực tế những mô hình sản xuất sạch vẫn rất khó khăn. Thậm chí sản xuất càng sạch càng bị… bầm dập!

 

Đọc tiếp trên CVD

“Chợ bom” đã bớt cưa bom

22/03/2016 13:41 GMT+7

TTO – Nhiều người cho rằng sau vụ nổ kinh hoàng ở Hà Đông, dân kinh doanh phế liệu là vỏ bom mìn ở “chợ bom” xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đã biết sợ.

“Chợ bom” đã bớt cưa bom
Phế liệu bom mìn tại các cơ sở kinh doanh phế liệu ở Diễn Hồng năm 2005 – Ảnh: Vũ Toàn

Sau vụ nổ kinh hoàng ở Hà Đông (Hà Nội), chúng tôi tìm đến “chợ bom” ở xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu (Nghệ An) – nơi mà trước đây sắt, thép phế liệu, trong đó có bom, đạn đều được họ mua tuốt luốt (bài “Chợ… bom” , Tuổi Trẻ ngày 25-5-2005).

Đọc tiếp trên CVD

Tư duy tích cực mỗi ngày