Kim cương chưa mài dũa – Diamond in the rough

Chào các bạn,

Mời các bạn thưởng thức bài hát Kim cương chưa mài dũa – Diamond in the rough của ca sĩ trẻ Lisa Helen Mitchell sinh năm 1990, người Úc sinh ở Anh. Lisa bắt đầu biểu diễn chính thức năm 2006. Trước đó Lisa biểu diễn ở các quán cafe nhỏ và sự kiện với bạn bè. Cô có cảm hứng từ các nghệ sĩ lớn như Bob Dylan, Cat Stevens and Neil Young, là các nghệ sĩ yêu thích của cha Lisa.

Năm 2009 Lisa đạt giải thưởng âm nhạc của Úc và trở về Úc sống.

Thành ngữ Diamond in the rough để chỉ người hoặc thứ gì đó có tiềm năng lớn đặc biệt ẩn giấu nhưng bị che giấu bởi lớp bụi bặm bên ngoài.

Mời các bạn. Continue reading Kim cương chưa mài dũa – Diamond in the rough

An thân, tịnh gia, hòa quốc, bình thiên hạ

Chào các bạn,

Câu này “An thân, tịnh gia, hòa quốc, bình thiên hạ” là câu của mình, dựa theo câu của Khổng tử “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Thực hành mọi sự từ trong ra ngoài, bắt đầu từ chính ta (thân), đến gia đình (gia), đến quốc gia (quốc), đến thế giới (thiên hạ).

Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Trước hết ta tu chính thân ta, rồi quản lý gia đình, rồi cai trị đất nước, rồi bình định thiên hạ. Continue reading An thân, tịnh gia, hòa quốc, bình thiên hạ

Con bị bệnh mới ở với mình

Chào các bạn,

Trước Tết mình đến thăm gia đình ama Thiện người sắc tộc Êđê, ở buôn Cuôr Đăng cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng mười bảy cây số, ama Thiện đã làm mình ngạc nhiên khi chia sẻ cảm nhận của ama Thiện về người con bị bệnh của gia đình.

Anh em đồng bào ở buôn Cuôr Đăng đa số có nhiều đất trồng cà-phê nên đời sống kinh tế tương đối khá, nhiều gia đình có những đàn trâu bò trên mười con. Và gia đình ama Thiên cũng thuộc vào số những gia đình có cà-phê và trâu bò, nhờ vậy ama Thiên chăm lo cho các con học hành rất tốt. Continue reading Con bị bệnh mới ở với mình

Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?

English:  What Failing Students Want Us to Remember

Nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số
Em không phải điểm số của em
Em vẫn có thể có đóng góp đầy ý nghĩa
Em không phải là một sự thất vọng
Hãy để em là chính em
Đừng bỏ cuộc. Hãy tìm cách giúp em.

Bằng cách nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số ở trường, chúng ta có thể giúp những đứa trẻ đạt được tiềm năng của các em.

Các trường học của chúng tôi ở Hoa Kỳ hoạt động chủ yếu như những trung tâm phân cấp thành tích: điểm số đạt được, học sinh được theo dõi bằng cách chia chúng vào các nhóm thành tích, theo đó phần thưởng được trao cho những học sinh thực thoả mãn được tiêu chuẩn. Nếu trẻ không đạt mức mong đợi (vì bất kỳ lý do nào), chúng thường bị gắn mác tiêu cực như ” không có khả năng đọc,” “yếu” hoặc ” kém “.

Đọc tiếp trên CVD >>

UNESCO: Happy Schools a framework for learner well-being in the Asia Pacific

Download full report here

All human beings aspire to be happy, and as the philosopher Aristotle is often cited to have said: ‘Happiness is the meaning and purpose of life, the whole aim and end of human existence’ (Crisp, 2000). Indeed, all human endeavours, starting from birth and throughout life, are pursued to this end, and require for happiness to be embedded within them. The schooling experience is perhaps the most influential of these endeavours in terms of shaping the course of our lives. Schools that can promote happiness, referred to in this report as ‘happy schools’, are key to ensuring better well-being, health, and achievement as well as success in future life and work. Education systems must also value the unique strengths and talents of learners by recognizing that there are ‘multiple intelligences’ that each deserve equal importance (Gardner, 1993). As such, promoting learner happiness and well-being in schools does not imply that learning be made easier or require less effort, but rather, that such approaches could help fuel a genuine love of learning in and of itself.

Continue reading on CVD >>

Photographer Spends Years Taking Photos Of Endangered Animals, They’re Heartbreakingly Beautiful

animalchannel.co

 

When you think of ‘endangered species,’ what do you think of? Maybe a tiger or a polar bear? But, what about a saiga or a white-bellied pangolin?

Sadly, there are now 41,415 on the ‘red list,’ and approximately 16,306 of them are endangered and threatened with extinction. British photographer Tim Flach was on a mission to capture as many photos of these endangered species as possible. The results are heartbreakingly beautiful.

Continue reading on  CVD >>