Sự tích Dưa Hấu

Chào các bạn,

“Dưa Hấu” (và “hạt Dưa Hấu”) là một trong những phẩm vật trọng tâm của ngày Tết. “Dưa Hấu” là biểu tượng của lòng khiêm tốn, vô ngã, của nhà Phật.

Mình chia sẻ với các bạn PPS “Sự tích Dưa Hấu” này với “Truyện Dưa Hấu” trong Lĩnh Nam Chích Quái do học giả Nguyễn Hữu Vinh dịch từ chữ Hán ra chữ Quốc Ngữ, và lời bình của anh Hoành.

Người miền Nam còn có truyền thuyết cho rằng “Dưa Hấu” có màu đỏ tươi khi được cắt ra trong ngày mùng 1 Tết là điềm hưng thịnh cho gia đình.

Chúc các bạn và gia đình có một đôi “Dưa Hấu” tuyệt đẹp cho Tết Nguyên Đán năm Mậu Tuất 2018.

Túy Phượng

Các bạn click vào ảnh dưới đây để xem và download:

Triết lý Việt – Quả Dưa Hấu

Chào các bạn,

Mình viết bài này 32 năm về trước, nhân dịp Tết năm Bính Dần 1986, cho Hoa Thịnh Đốn Việt Báo ở Washington. Nay nhân dịp Tết đến, post lại đây chia sẻ với các bạn chuyện dưa hấu.

Chúc các bạn năm mới may mắn đỏ thắm như ruột dưa hấu

Hoành
___________

Triết lý Việt — Quả Dưa Hấu

I. Chính truyện (*)

Ngày xưa, đời Hùng Vương có một người tên Mai An Tiêm, người ngoại quốc, mới được bảy tuổi, do thuyền buôn chở đến. Vương mua về làm đầy tớ, kịp lúc lớn lên thì diện mạo đoan chính, nhớ biết nhiều việc.

Vương đặt tên là Yển, tên chữ là An Tiêm, và cho một người thiếp, sinh được một trai, Vương yêu dùng để sai bảo, dần dần Yển thành thành phú quý, ai cũng uy phục, và chen nhau đến dâng lễ vật không thức gì là không có; Yển sinh ra kiêu mạn, thường tự bảo rằng:

– Của cải này là vật tiền thân của ta, ta không từng trông nhờ vào ơn chúa. Continue reading Triết lý Việt – Quả Dưa Hấu

Không dám đến nhà

Chào các bạn,

Cuộc sống của những người ở thành phố vào ngày giáp Tết gần như đầy tất bật, tất bật vì năm cùng tháng tận mọi người lo chuẩn bị đủ mọi thứ để đón Tết, đón năm mới với những bữa cơm tất niên thân thương ấm áp tình gia đình, nhiều cơ quan cũng chuẩn bị những buổi tiệc gọi là ăn tất niên để cùng nhau vui vẻ “Tống Cựu Nghinh Tân”. Continue reading Không dám đến nhà

Tiếng Việt thế kỷ 17 (phần 1)

 

Nguyễn Cung Thông
Melbourne – Úc (Bài 1 – 2017)

 
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Bảng Từ Vựng và ghi chú thêm

Các chữ viết tắt : NCT (Nguyễn Cung Thông1), BTV (Bảng Từ Vựng), VBL (từ điển Việt Bồ La), PGTN (Phép Giảng Tám Ngày), BBC (Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh), CNNAGN (Chỉ Nam Ngọc Âm Giải Nghĩa), PT (Phật Thuyết Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Kinh), CG (Công Giáo), PG (Phật Giáo), ĐCGS (Đức Chúa Giê Su), CGS (Chúa Giê-Su), CT (Chúa Trời), ĐCC (Đức Chúa Cha), ĐCT (Đức Chúa Trời), TCTM (Thiên Chúa Thánh Mẫu), OTG (Ông Thánh Giu-Li-ông tử vì đạo truyện), TCTGKM (Thiên Chúa Thánh Giáo Khải Mông),

Đọc tiếp trên CVD

Kinh hoàng tàu tết: hành khách chen chúc, chui gầm ghế để ngủ

10/02/2018 17:20 GMT+7

TTO – Nằm kín lối đi, ôm chân nhau ngủ, ngủ dưới gầm ghế, ngủ trước cửa nhà vệ sinh… muôn cảnh khổ trên các chuyến tàu từ Sài Gòn về quê ăn tết.

Kinh hoàng tàu tết: hành khách chen chúc, chui gầm ghế để ngủ - Ảnh 1.Thiếu chỗ nghỉ, nhiều người đành chui xuống gầm ghế nằm dưới chân người khác. – Ảnh: XUÂN ĐÀO

Chuyến tàu tết SE16 từ ga Sài Gòn đưa hành khách về quê ở các tỉnh miền trung ăn tết, khởi hành sáng 23 (âm lịch) đông đúc người.Các vị trí ngồi trên tàu đều chật kín hành khách, khách mua vé ghế phụ thì ngồi chui rúc ở các lối đi, ở các cửa lên xuống của tàu, thậm chí ngồi  trước cửa nhà vệ sinh trên tàu. Khoảng trống nào ở các toa cũng được tận dụng để làm nơi ngồi, chỗ ngủ qua đêm.

Đọc tiếp trên CVD

‘Daughter, I’ve wronged you’: Guilt and longing, as those torn apart by one-child policy search for each other

channelnewsasia – 

 (Updated: )

Over half a million children were abandoned or put up for adoption by distraught parents, under China’s family planning policy. Now, Get Real goes on a journey with those seeking to reunite with their families.

China’s One Child Policy resulted in at least half a million children given up by their parents. Get Real follows one group of volunteers on a desperate mission to reunite these families separated for decades, in this country of over 1 billion.

Continue reading on CVD

UNESCO Traditional Children’s Games in South-East Asia – Trò chơi truyền thống cho trẻ em ở Đông Nam Á

Bangkok: UNESCO Bangkok. 2011. ISBN – 978-92-9223-394-5

DOWNLOAD THE SOFTWARE

Download A Full Teacher’s Guide

The documentation project of children’s traditional games was undertaken in five cultural sites in four country partners: Luang Prabang (Lao PDR), Phnom Penh (Cambodia), Penang (Malaysia), the Northern region and Bangkok (Thailand).

It was made into an interactive CD with cartoon animation, highly accessible by children and teachers. It is also accompanied by three short documentary films of children’s games in Thailand.

Continue reading on CVD