All posts by Đào Thu Hằng

I'm from Hanoi, Viet Nam. I'm an author of Dot Chuoi Non (dotchuoinon.com/author/hangbelu/), a blog on Positive thinking, founded by Dr. Tran Dinh Hoanh, an attorney in Washington DC. I'm a co-founder of Conversations on Vietnam Development - cvdvn.net, a virtual think tank. I am a co-founder of two companies in Viet Nam working on children education services. I advise companies on STEAM education, English language education for children and students in Vietnam. I'm studying the Buddha's teaching and the teaching of Jesus. I practice mindful living including meditation. I hold a PhD on Sustainable Energy Systems from University of Lisbon and Aalto University. I graduated from Hanoi University of Technology on Environmental Engineering. I obtained a Master degree of the same major from Stanford University and Nanyang Technological University. My English-language blog at: hangbelu.wordpress/. I play table tennis as a hobby.

From Silent Spring to Silent Christmas: Humanity in the face of atrocity

Sitting on my tiny rooftop garden, how much I cherish the early morning tea with the sweet sounds of a bird family, who has graciously made my roof their home since the day I settled here.

How thankful I am for this precious gift of sound, offered by my birdy friends despite the city noise that they have to compete with. How unbearable it would be, imagine one day, I find no birdy singing on my roof nor in any other corner of this Earth.

In the quiet corners of our world, where nature once thrived and rang its melody, Rachel Carson’s “Silent Spring” warned us about a future where the symphony of Nature would be no bird chirping, no insect buzzing, not even leaf rustling, but replaced by creepy hush, only. And that scary destructive silence was caused by the pesticide and herbicide.

These days, we find ourselves in a different strike of silence, one that haunts the holiday season in Gaza, Palestine – a Silent Christmas, where the laughters of children and the voices of joyous carols are muted by the horrors of war and genocide.

This is not a Christmas story from a distant land; this haunting silence deeply matters to our conscience. For this silence echoes the death of humanity. For this silence is the death of the voice in our heart.

Today, the Silent Spring’ metaphor manifests as a heart-wrenching reality in Gaza. The land, once filled with life, is now and again suffering the cries of dead innocent civilians on a muted Christmas. The parallel is striking, and it hits me hard. It is close to our heart and home. The death of Nature is intimately tied to our own humanity’s loss of conscience. The birds had no trees to nest then died, the people of Palestine had no land to home then perished.

This silence is a collective human tragedy.

The Silent Christmas is not a call to just stop celebration or stop singing. It’s about the collective loss of innocence and joy of thousands of children, many of them even died unborn.

The Silent Christmas is not about no festive meals prepared by loving hands of thousands of mothers and women, many lost their lives and their unborn babies in labour, because of bombardment.

The faces behind the silence are real people, like you and me. They are my children, your children, our children, the children who should be playing, laughing, dreaming and having peaceful futures. They are my mothers and your fathers. They are our sisters and brothers. Yet their families are all killed by the brutalities of war. Their pain is our pain; their silence is our collective responsibility.

Break the silence, speak out! Speak from the deepest spot of your heart

In this profound silence, there is hope – the collective voice of humanity rising against the atrocity and against the genocide. For the Carson’s work ignited a powerful environmental movement, the catastrophes in Gaza have sparked a global outcry. The silence matters as it urges everyone to take our responsibility and compels us to speak up against the genocide, against the destruction of lives. The silence matters because it deeply reminds us of our interconnectedness as human beings.

Let us break free from the shackles of apathy. Let us call out the hypocrisy. Let us raise our voices against the silence of atrocity and genocide.

Speak out!

Speak from our hearts, speak through our songs, speak with our stories, speak by our actions.

Speak out in your prayers, and ask for you to be the voice of love, hope and Peace.

With compassion.

Đào Thu Hằng

Học đại học để làm gì? (phần 3)

Chào các bạn,

Rồi cũng có bạn hỏi mình: Em thấy có bạn đó công việc nhẹ nhàng chẳng có gì, tài năng thì cũng không, làm việc thì lộn xộn bừa bãi, mà chẳng hiểu sao lương còn cao hơn em?

Trường hợp này là hai người làm ở chuyên môn và vị trí khác nhau, nên dù trong hay khác một tổ chức rất khó có thể so sánh được, và mình cũng không biết cụ thể từng công ty tổ chức để mà nói thêm nhiều. Nhưng mình có thể nói rằng có thể thị trường đang rất cần chuyên môn của ngành của bạn đó, dù làm việc không tốt. Khi thị trường đang có nhu cầu lớn cho một ngành nào đó thì sinh viên ra trường bất kể bằng khá, giỏi ra sao thì khả năng có việc làm rất cao, và lương bổng cũng có xu thế cao hơn các ngành khác mà ít nhu cầu hơn. Thực tế chứng minh, có những giai đoạn nhu cầu việc làm của thị trường bùng nổ cực lớn cho ngành như IT, phân tích dữ liệu… hay gần đây nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ, y tế… Cho nên khi nhìn thấy sự chênh lệch có vẻ “bất công”, bạn nên quay về logic kinh tế cơ bản luật cung – cầu trong thị trường việc làm. 

Continue reading Học đại học để làm gì? (phần 3)

Học đại học để làm gì? (phần 2)

Chào các bạn,

Rồi nhiều bạn hỏi tiếp: Lúc ở đại học, chị có bị lo lắng khi ra trường thì khó có việc làm vì ngành học của chị rất mới ở Việt Nam và cả trên thế giới? Vì em rất lo lắng việc ngành nghề mình học có đủ hot để kiếm việc tốt lương cao hay không? Em ra trường rồi mà không hiểu mình có chọn đúng ngành học để thành công. 

Trả lời: Mình không lo lắng nhiều việc không có việc làm. Khi nhìn lại mình thấy rằng, lúc nào mình cũng nhìn thấy có rất nhiều việc để làm, và làm không hết việc khi sắp tốt nghiệp và đã ra trường. Mình cũng không lo sợ cái gọi là phải làm “đúng  ngành”. 

Continue reading Học đại học để làm gì? (phần 2)

Học đại học để làm gì? (phần 1)

Chào các bạn,

Mình làm việc thường với sinh viên đại học, và cũng thường nhận được nhiều câu hỏi từ các bạn sinh viên liên quan đến vấn đề chọn ngành nghề học và việc làm, như là: Động lực gì khiến chị chọn ngành học này? Chị có bao giờ lo sợ rằng ra trường bị thất nghiệp? Em băn khoăn liệu em đã chọn đúng nghề?… Những câu hỏi tương tự vậy.

Các bạn, đây là những câu hỏi rất thực tế và thường xuyên của sinh viên, là những băn khoăn không chỉ có sinh viên Việt Nam mà sinh viên và bạn trẻ khắp thế giới. Trước hết, mình trích những câu hỏi thường gặp và trả lời ngắn gọn của mình. Continue reading Học đại học để làm gì? (phần 1)

Còn cây, còn rừng – con người mới còn thở

Chào các bạn

Nếu các bạn để ý, từ đầu mùa hè năm cho đến hiện nay tháng 9-2023 có quá nhiều thiên tai, bão lụt, cháy rừng thảm khốc trên toàn thế giới từ Hồng Kông, Libya cho đến Pakistan. Việt Nam ta không ngoại lệ. Chúng ta đang phòng đón các mùa bão ngày càng bất thường. Thêm vào đó, sạt lở đất ngày càng thường xuyên ở các dự án phát triển xây dựng. Các dự án này có nguy cơ lấy đất rừng, chặt phá rừng tự nhiên. Việc này sẽ càng làm trầm trọng tình trạng sạt lở đất khi lũ đến ở Việt Nam. Continue reading Còn cây, còn rừng – con người mới còn thở

Tôi coi đó là dấu lạ – I took it as a sign

Chào các bạn,

Mời các bạn thưởng thức một bài thơ của Hafiz, chuyển ngữ qua tiếng Việt.

Hafiz là một nhà thơ Sufi, được cho là thi sĩ được mến mộ nhất của đế quốc Persia (đất nước Iran cũ). Một số bài thơ của Hafiz anh Hoành đã giới thiệu trên ĐCN  tại đây. Continue reading Tôi coi đó là dấu lạ – I took it as a sign

Itsy Bitsy Spider – Bạn nhện siêu nhí

Chào các bạn,

Xin giới thiệu với các bạn một bài hát rất dễ thương Itsy Bitsy Spider – Bạn nhện siêu nhí. Cách đây 13 năm chị Quỳnh Linh đã giới thiệu bài này tại đây.

Itsy-bitsy một cách nói trong tiếng Anh là siêu nhỏ, siêu bé. Đây là một bài hát có giai điệu dễ thương dễ nhớ và rất phổ biến cho trẻ em ở các lớp mẫu giáo, nhà trẻ trên toàn cầu ngày nay. Bài này cũng được dịch ra rất nhiều thứ tiếng, có cả tiếng Việt. Continue reading Itsy Bitsy Spider – Bạn nhện siêu nhí

Người nghèo làm ăn chân thật 

Chào các bạn,

Hôm trước anh Hoành viết một bài về việc nhiều người lấy lý do họ làm  tham nhũng vì họ nghèo, vì lương thấp, vì hoàn cảnh khó khăn… nói  chung là vì nghèo. Và cái biện hộ này cho sự tham nhũng là xúc phạm  nghèo. Đúng vậy! Lấy lý do nghèo để tham nhũng thực sự là xúc phạm người nghèo. Mình có vài mẩu chuyện dưới đây để khẳng định lại  điều này. Và mình tin rằng ai cũng ít nhiều trải qua những câu chuyện như thế.

Continue reading Người nghèo làm ăn chân thật 

Không có Cuộc chiến ngày mai

Mình mới xem bộ phim khoa học viễn tưởng – The Tomorrow War, ra mắt rất gần đây năm 2021. Thường thì mình không rảnh tự nhiên xem phim thể loại này nếu không có sự vụ gì đặc biệt muốn xem. Mình tình cờ xem được là do cháu mình học cấp 3, cần xem phim này để làm bài tập viết luận cảm nhận review phim.

Bối cảnh bộ phim, thế giới năm 2020 – con người nhận được lời khẩn cầu cứu trợ từ những chiến binh ở năm 2050, tương lai 30 nữa. Mở đầu phim một đoàn chiến binh đột nhiên hiện ra ở ngay giữa sân của một trận bóng và kêu gọi tuyển mộ chiến binh khẩn cấp gửi đến tương lai năm 2050, để chống lại sinh vật ngoài hành tinh – aliens. Continue reading Không có Cuộc chiến ngày mai

Tiếng rao cô bán bánh mì

Chào các bạn,

Ở Sài Gòn, mình hay ăn bánh mì, loại bánh mì kẹp giòn, mua ngoài về rồi tự làm trứng bỏ vô hoặc chỉ cầm chấm mật ong hoặc sữa ăn vậy cũng ngon. Và nhất là khi còn nóng giòn giòn. Bánh mỳ sandwich thì phải cho lò nướng lên mới giòn.

Chỗ mình ở, mỗi sáng, đều đặn có một cô ra bán bánh mì. Cô thường đi tầm 7-8h sáng trở ra, có lẽ cô chỉ nghỉ khi mưa to. Cô có tiếng rao vang lanh lảnh, rất xa. Mình nhớ tiếng rao này vì, cô rao mà không cần một cái loa nhỏ như nhiều người rao bán khác như trứng lộn, ve chai… nên mình rất ấn tượng và không thể nhầm lẫn tiếng rao này. Continue reading Tiếng rao cô bán bánh mì

“Buộc một dải ruy băng vàng quanh cây sồi già” – Tie a yellow ribbon ’round the ole oak tree

Chào các bạn,

Hôm nay lúc mình đang buộc mấy sợi dây cho cây mướp đắng leo lên giàn, thì nhớ ra bài này. “Buộc một dải ruy băng vàng quanh cây sồi già”.

Số là, từ khi mình bắt đầu trồng mướp và các loại cây leo bầu bí, mình phát hiện ra cần có các dây buộc. Và mình thường lượm lặt các loại dây khác nhau đã dùng từ một việc gì đó, từ dây ruy băng gói quà, dây điện, dây buộc hàng…đủ các loại để làm dây nối buộc giàn cây leo. Và hôm nay mình có một mẩu dây màu xanh rêu này, không phải màu vàng như trong bài hát. Continue reading “Buộc một dải ruy băng vàng quanh cây sồi già” – Tie a yellow ribbon ’round the ole oak tree

On the bike: Hidden Saigon’s history and art corners

Hi friends,

I’m happy to share with you my wonderful bike tour at the weekend, in discovering many amazing historical pieces of Saigon and its street art. Those are I think, truly hidden  and  underrated corners that anyone living in Saigon should visit. Some historical monuments unfortunately are abandoned, being  evaded and unnoticed even by even most of the citizens in the city. 

My thanks go to a group of friends at Club Francophone de Saï Gon – CLB tiếng Pháp Saì Gòn who love biking and love Saigon. Thank you for organizing this free wonderful tour and helping to preserve part of Saigon’s soul. 

Let’s enjoy the tour.

Continue reading On the bike: Hidden Saigon’s history and art corners

As joyful as Tết, as reviving as each new day

I recently visited a Buddhist monastery near my parents’ house in Hanoi. I went with an uncle, a friend of my parents, since we wanted to offer the monastery a sack of sticky rice. My Mom does that every year on Tết, we usually ask my uncle to help bring the offering since my Mom is not able to walk to this monastery where she used to come often. Continue reading As joyful as Tết, as reviving as each new day

Tư duy giáo dục tích cực

Chào các bạn,

Trên đường phố Sài Gòn, mình thấy có những đoạn đường có biển cảnh báo giao thông như thế này (hình dưới, biến báo trên đường Mai Chí Thọ, Thủ Đức). Và có lẽ ở Việt Nam sẽ cũng có nhiều nơi khác có biển báo tai nạn chết người tương tự.

Biển báo giao thông luôn là cần thiết để cảnh báo dù là chỉ đường hay là nguy hiểm và giúp người đi lại an toàn. Nhưng cảnh báo chết người như trên là cách làm tồi và tiêu cực. Giáo dục bằng những cảnh báo gây tâm lý sợ hãi chẳng giúp người lái xe an toàn cẩn thận hơn khi đi đường. Continue reading Tư duy giáo dục tích cực