Do you wanna build a snowman

Dear Anh, Chị, 

“Do you wanna build a snowman” là một bài hát trong bộ phim hoạt hình Frozen (2013).

Bài hát là lời mời gọi dễ thương của cô em gái Anna với chị Elsa. Anna luôn muốn được chơi với chị. Nhưng không rõ tại sao, chị Elsa chỉ nhốt mình trong phòng. Dù rất muốn gần Anna, nhưng Elsa sợ sẽ làm hại em gái bởi khả năng phủ băng giá không kiểm soát của mình.

Elsa luôn bị nỗi sợ chi phối. Cho đến một ngày, khi Anna bị đóng băng vì cứu chị. Elsa mới nhận ra chỉ có “tình yêu thương chân thật” mới chữa lành được tất cả. 

Continue reading Do you wanna build a snowman

Compartmentalization – Khoanh vùng tư duy

Chào các bạn,

Compartment là ngăn, như một cái tủ lớn có thể có nhiều compartment ở trong đó. Compartmentalization là chia tư duy của mình ra thành nhiều ngăn độc lập với nhau, ngăn này chẳng liên hệ gì đến ngăn kia. Ví dụ, các bác sĩ tâm lý thường phải compartmentalize tư duy của mình – khoanh này như một bác sĩ, khoanh này là tư duy bạn bè, khoanh này là tư duy đàn ông – để bảo vệ mình (bác sĩ nam) khỏi bị rơi vào tình cảm luyến ái với bệnh nhân (nữ). Và người ta nói điều này thường làm cho các bác sĩ tâm thần bị cảm giác cô độc. Continue reading Compartmentalization – Khoanh vùng tư duy

Bad thing is the way to God

Dear brothers and sisters,

Most of people
like joy and don’t like stress,
like health and don’t like disease,
like love coming and don’t like love going,
like strong team and don’t like weak team,
like good relationship and don’t like unpleasant relationship,
like normal life and don’t like Covid life…

Perhaps most of people think that good things are luck and the person receiving good things is blessed; and bad things are bad luck and the person receiving bad things is not blessed.

Really? Continue reading Bad thing is the way to God

Giảm thiểu tình trạng tử vong mẹ tại các vùng dân tộc thiểu số

ĐBND – 18:49 | 24/09/2021

Những phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai ở 60 xã dân tộc thiểu số thuộc vùng sâu, vùng xa của sáu tỉnh khó khăn nhất bao gồm Bắc Cạn, Lai Châu, Sơn La, Đắc Nông, Kon Tum và Gia Lai, sẽ được hưởng lợi từ các can thiệp đổi mới sáng tạo nhằm ngăn chặn tình trạng tử vong mẹ khi có thể phòng ngừa được.

Khởi động Dự án Giảm tình trạng tử vong mẹ tai các vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Continue reading Giảm thiểu tình trạng tử vong mẹ tại các vùng dân tộc thiểu số

Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị… tâm thần

thanhnien.vn

Nguyễn Thị Mai Anh, kẻ cầm đầu đường dây, có vai trò chỉ đạo móc nối với các bị cáo trong vụ án làm giả nhiều loại giấy tờ tài liệu liên quan đến hồ sơ bệnh án tâm thần, được xác định là mắc bệnh… tâm thần.

Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị... tâm thần

Ngày 23.6, TAND TP.Hà Nội tuyên phạt bị cáo Vi Thị Hiếu (35 tuổi, ngụ Q.Thanh Xuân, Hà Nội) 5 năm tù về tội ‘làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức‘.

Cùng tội danh, bị cáo Hoàng Văn Sứng (36 tuổi, ngụ H.Phù Cừ, Hưng Yên) lĩnh án 4 năm tù và Ngô Việt Dũng (26 tuổi, ngụ H.Thanh Ba, Phú Thọ) lĩnh án 24 tháng tù. Bị cáo Tăng Văn Tuấn (42 tuổi, ngụ Q.Đống Đa, Hà Nội) bị tuyên phạt 30 tháng tù về tội “sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”.

Theo cáo trạng, từ năm 2017 đến tháng 6.2019, để giúp cho các phạm nhân đang thi hành án tại Trại giam Thanh Lâm và Trại giam số 5 Bộ Công an, Nguyễn Thị Mai Anh (42 tuổi, ngụ Q.Thanh Xuân, Hà Nội) đã chỉ đạo các bị cáo Vi Thị Hiếu và Hoàng Văn Sứng làm giả một số giấy tờ, tài liệu theo phương pháp: sử dụng máy in màu, máy photocopy in, sao chụp dấu vào văn bản để làm giả các giấy tờ, tài liệu của cơ quan nhà nước liên quan đến tình trạng sức khỏe của 2 bị án đang chờ xét xử phúc thẩm.

Continue reading Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị… tâm thần

Myanmar bên bờ vực nội chiến

D.KIM THOA 18/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT – Sau 3 năm rưỡi giữ cương vị đặc phái viên của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về Myanmar, cuối tháng 10-2021, bà Christine Schraner Burgener rời cương vị trong nỗi canh cánh về nguy cơ bùng nổ nội chiến toàn diện tại quốc gia Đông Nam Á dường như đã nhãn tiền.

 Từ “nội chiến” đã được nhiều chuyên gia sử dụng để nói về tình hình Myanmar lúc này. Ảnh: AP

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng tin AP trước khi mãn nhiệm, bà Burgener, một người Thụy Sĩ, đã dùng thẳng từ “nội chiến” để mô tả tình trạng bạo lực và bất ổn đang lan tràn khắp nơi tại Myanmar lúc này. 

Bà kêu gọi cộng đồng quốc tế cân nhắc các biện pháp cụ thể và dứt khoát hơn để giúp quốc gia này sớm tìm được lối ra cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.

Continue reading Myanmar bên bờ vực nội chiến