Hãy để là anh

Chào các bạn,

Đây là bài hát tiếng Anh nổi tiếng có gốc nguyên thủy là tiếng Pháp, bài “Je t’appartiens” của ca sĩ và nhạc sĩ Gilbert Bécaud, xuất bản năm 1955.

Năm 1957, bài hát được dịch sang tiếng Anh nhưng phiên bản tiếng Anh đầu tiên này không được thành công cho đến khi có phiên bản tiếng Anh của ban nhạc Everly Brothers năm 1959. Continue reading Hãy để là anh

Nghỉ và ngủ

Chào các bạn,

Chúng ta đều biết rằng chúng ta cần ngủ chừng 8 tiếng mỗi ngày để cơ thể ngơi nghỉ. Và đêm nào chúng ta vì lý do gì đó mà ngủ không được, cứ nằm trằn trọc, thì ta thường bị rất stress, nằm mà lo sáng mai dậy sẽ rất mệt và cứ như zombie cả ngày, chẳng làm ăn gì được, vì bị mất ngủ.

Đó cũng là vấn đề schedule (lịch làm việc). Chúng ta có lịch làm việc mỗi ngày. Mỗi khi có sự cố gì đó làm cho lịch làm việc bị xáo trộn, là chúng ta thường stress sau đó cả ngày, vì mọi việc đã lên lịch giờ đã bị xáo trộn theo. Continue reading Nghỉ và ngủ

Global Engagement Center Special Report: How the People’s Republic of China seeks to reshape the global information environment

REPORT

GLOBAL ENGAGEMENT CENTER

SEPTEMBER 28, 2023

EXECUTIVE SUMMARY

Every country should have the ability to tell its story to the world. However, a nation’s narrative should be based on facts and rise and fall on its own merits. The PRC employs a variety of deceptive and coercive methods as it attempts to influence the international information environment. Beijing’s information manipulation spans the use of propaganda, disinformation, and censorship. Unchecked, the PRC’s efforts will reshape the global information landscape, creating biases and gaps that could even lead nations to make decisions that subordinate their economic and security interests to Beijing’s.

PRC Information Manipulation

The PRC spends billions of dollars annually on foreign information manipulation efforts.2 Beijing uses false or biased information to promote positive views of the PRC and the Chinese Communist Party (CCP). At the same time, the PRC suppresses critical information that contradicts its desired narratives on issues such as Taiwan, its human rights practices, the South China Sea, its domestic economy, and international economic engagement. More broadly, the PRC seeks to cultivate and uphold a global incentive structure that encourages foreign governments, elites, journalists, and civil society to accept its preferred narratives and avoid criticizing its conduct.

The PRC’s approach to information manipulation includes leveraging propaganda and censorship, promoting digital authoritarianism, exploiting international organizations and bilateral partnerships, pairing cooptation and pressure, and exercising control of Chinese-language media. Collectively, these five elements could enable Beijing to reshape the global information environment along multiple axes:

Overt and covert influence over content and platforms. Beijing seeks to maximize the reach of biased or false pro-PRC content. It has acquired stakes in foreign media through public and non-public means and sponsored online influencers. Beijing has also secured sometimes restrictive content sharing agreements with local outlets that can result in trusted mastheads providing legitimacy to unlabeled or obscured PRC content. In addition, Beijing has also worked to coopt prominent voices in the international information environment such as foreign political elites and journalists. Beyond focusing on content producers, the PRC has targeted platforms for global information dissemination, for example, investing in digital television services in Africa and satellite networks.

Constraints on global freedom of expression. On issues it deems sensitive, the PRC has employed online and real-world intimidation to silence dissent and encourage self-censorship. The PRC has also taken measures against corporations in situations where they are perceived to have challenged its desired narratives on issues like Xinjiang. Within democratic countries, Beijing has taken advantage of open societies to take legal action to suppress critical voices. On WeChat, an application used by many Chinese-speaking communities outside the PRC, Beijing has exercised technical censorship and harassed individual content producers. Notably, data

harvested by PRC corporations operating overseas have enabled Beijing to fine-tune global censorship by targeting specific individuals and organizations.

An emerging community of digital authoritarians. The PRC promotes digital authoritarianism, which involves the use of digital infrastructure to repress freedom of expression, censor independent news, promote disinformation, and deny other human rights.3 Through disseminating technologies for surveillance and censorship, often through capabilities bundled under the umbrella of “smart” or “safe cities,” the PRC has exported aspects of its domestic information environment globally. Beijing has also propagated information control tactics, with a particular focus on Africa, Asia, and Latin America. In parallel, the PRC has promoted authoritarian digital norms that other countries have adopted at a rapid pace. As other countries emulate the PRC, their information ecosystems have become more receptive to Beijing’s propaganda, disinformation, and censorship requests.

Future Impact

The PRC’s global information manipulation is not simply a matter of public diplomacy – but a challenge to the integrity of the global information space. Unchecked, Beijing’s efforts could result in a future in which technology exported by the PRC, coopted local governments, and fear of Beijing’s direct retaliation produce a sharp contraction of global freedom of expression. Beijing would play a significant – and often hidden – role in determining the print and digital content that audiences in developing countries consume. Multilateral fora and select bilateral relationships would amplify Beijing’s preferred narratives on issues such as Taiwan and the international economy. Access to global data combined with the latest developments in artificial intelligence technology would enable the PRC to surgically target foreign audiences and thereby perhaps influence economic and security decisions in its favor. Lastly, Beijing’s global censorship efforts would result in a highly curated international information environment characterized by gaps and inherent pro-PRC biases.

Continue reading Global Engagement Center Special Report: How the People’s Republic of China seeks to reshape the global information environment

Kỷ niệm – Memory – Barbra Streisand

Kỷ niệm

Nửa đêm
Vỉa hè không tiếng động
Trăng mất ký ức rồi sao?
Nàng cười một mình

Trong ánh đèn
Lá khô tụ ở chân em
Và gió bắt đầu than Continue reading Kỷ niệm – Memory – Barbra Streisand

Người nói có nhiệm vụ nói cho người ta hiểu

Chào các bạn,

Người lớn thì nói phét là thường, đặc biệt là các ông nhậu, ngà ngà rồi là kinh thư một bụng, xuất khẩu thành thơ, kinh kệ tuôn ào ạt. Sự thực là các quý vị chẳng hiểu gì cả, vì người hiểu thì chẳng bao giờ nói gì, nhất là nói trên bàn nhậu.

Quý vị nói và gật gù vỗ tay tán thưởng nhau, như đây là bàn nhậu của các tinh hoa đất nước. Thực sự chẳng ai hiểu gì và tán phét như vẹt. Nhưng các lớp trẻ thì luôn kinh ngạc và kinh hãi với kiến thức biển trời của các bác các chú, mình chẳng hiểu được một chữ. Thật là thông thái, ghê gớm và huyền diệu. Continue reading Người nói có nhiệm vụ nói cho người ta hiểu

F-16 Viper could fly alongside Su-30 in Vietnam People’s Air Force

Indo-Pacific News – Geo-Politics & Defense News

The Vietnamese People’s Air Force currently maintains a fleet of ten Su-27 Flanker combat aircraft, complemented by 35 Su-30s and 34 Su-22s. In a surprising twist, there’s speculation of a possible addition of American aircraft to Vietnam’s arsenal soon.

The first indication of this evolution came in 2021, as Vietnam placed an order for at least three T-6 Texan II trainers from American manufacturer Beechcraft. The delivery of these aircraft is still pending. This apparent shift is concurrent with the thawing of relations between Vietnam and the United States, a development largely driven by shared concerns regarding China. Continue reading F-16 Viper could fly alongside Su-30 in Vietnam People’s Air Force

Ngày ấy rời xa – The day you went away – M2M

Chào các bạn,

Hồi học cấp 3 và đại học, từ 2001-2010, hầu như năm nào mình cũng nghe bài hát này trong các dịp văn nghệ của học sinh sinh viên – mừng ngày thầy cô, mừng ngày thành lập trường, mừng sinh viên mới, ngày cắm trại, ngày đón tết, các chương trình hoạt động xã hội… Mình thường làm này làm kia trong các chương trình đó, thế nên mình thường nghe các anh chị và các bạn hát khi đứng ở cánh gà. Hồi đó mình ít được nghe nhạc tiếng Anh lắm nên mỗi lần được nghe là mỗi lần sướng vui nhè nhẹ trong lòng. Dù lúc đó có mệt vì làm việc nhiều, nhưng khi nghe nhạc, mệt mỏi tan biến, chỉ có nhạc và sướng vui nhè nhẹ. Thật là những khoảng khắc đẹp thời đi học. Continue reading Ngày ấy rời xa – The day you went away – M2M

Học lý luận

Chào các bạn,

Mình gặp nhiều người lý luận rất dở và không thích lý luận. Điều đó cũng dễ hiểu – Trời sinh ra có người IQ (thông minh lý luận) cao và có người EQ (thông minh tình cảm) cao. Nhưng lý luận là một phần lớn của tư duy, lớn đến mức nhiều người cho đó là toàn thể tư duy và gạt phăng tình cảm ra ngoài.

Mình cho rằng tình cảm quan trọng cho tư duy của chúng ta hơn lý luận và lý luận thường là lính của tình cảm – tình cảm muốn điều gì, lý luận tìm cách lý giải để chứng minh rằng ý muốn đó là đúng. Continue reading Học lý luận

Những mùa nắng – Seasons in the sun – Westlife

Chào các bạn,

Đây là bài hát do Jacques Brel sáng tác và được Rod McKuen dịch sang tiếng Anh. Westlife, nhóm nhạc nam người Ireland, cover lại bài hát và phát hành dưới dạng đĩa đơn vào năm 1999.

Chị Phượng có lời giới thiệu rất dài về bài hát này ở đây – Tân nhạc VN – Nhạc ngoại quốc lời Việt – Nhạc phổ thông – “Những Mùa Nắng Đẹp” (“Le Moribond”, “Seasons In The Sun”) của Jacques Brel, Rod McKuen, Terry Jacks, Phạm Duy.

Mời các bạn cùng nghe nhé.

Chúc các bạn ngày vui. Continue reading Những mùa nắng – Seasons in the sun – Westlife

Rối rắm đầu óc trong một vấn đề

Chào các bạn,

Đây là chuyện có thật. Trong một chung cư có một nhóm người không thích ban quản trị chung cư và luôn tìm cách gây rối, căng băng rôn sỉ nhục ban quản trị, cản trở những người khác như bảo vệ, nhân viên dọn dẹp… không làm việc được, và gây gổ thường xuyên với người trong ban quản trị, cho rằng ban quản trị bất tài và tham nhũng… Và đã có lúc một trong những người đó đánh người trong ban quản trị, phải đi bệnh viện. Continue reading Rối rắm đầu óc trong một vấn đề

The rules-based international order is quietly disintegrating

It hasn’t been this threatened since the 1930s.


Walter Russell Mead

By Walter Russell Mead

Sept. 25, 2023 6:06 pm ETS, WSJ

The most important fact in world politics is that 19 months after Vladimir Putin challenged the so-called rules-based international order head-on by invading Ukraine, the defense of that order is not going well. The world is less stable today than in February 2022, the enemies of the order hammer away, the institutional foundations of the order look increasingly shaky, and Western leaders don’t yet seem to grasp the immensity of the task before them.

Continue reading The rules-based international order is quietly disintegrating

Tự kỷ luật

Chào các bạn,

Đã có một thời kỳ khoảng từ 5 thập niên gần đây, càng ngày chúng ta càng chống kỷ luật trong nền văn hóa Việt Nam. Kỷ luật được xem là xưa cổ và áp bức, của người lớn áp đặt trên người nhỏ. Đó cũng không hẳn chỉ là hiện tượng Việt Nam. Khoảng hơn 50 năm nay thế giới là một đấu trường, trong đó giới trẻ hỗ trợ tự do và cá nhân chủ nghĩa đẩy lại các thế hệ lớn hơn được xem là bảo thủ, kỷ luật và áp bức.

Ngày nay thì đỡ hơn một chút, nhưng thực sự cũng có khoảng cách giữa hai thế hệ kề nhau như bố mẹ và con cái, vì đó cũng là điều tự nhiên – bố mẹ có nhiệm vụ dạy dỗ và trông nom các con, và công việc đó đòi hỏi bố mẹ sử dụng kỷ luật để huấn luyện con, cũng như dạy con biết tự kỷ luật.

Continue reading Tự kỷ luật

The Threat of an Authoritarian Century

September 21, 2023  Topic: Authoritarianism  Region: Eurasia  Tags: AuthoritarianismDemocracyRussiaChinaCold WarGreat Power Competition

Across much of the world, the ideas of a democratic liberal political order, of multilateral international collaboration, and of liberal free-market capitalism are now in retreat.

by Azeem Ibrahim Follow Azeem Ibrahim on TwitterL , nationalinterest.org

The world is in turmoil. Only thirty years after the fall of the USSR and the collapse of its proxy network in Eastern Europe, a land war is being fought in Europe between a democracy and a dictatorship. 

When the Cold War ended, we could have scarcely imagined that in just three decades we would be where we are now. We know now that the collapse of the USSR in 1991 did not bring about “the end of history” as prophesied. Instead, it bred complacency among the leaders of the Western democracies, great complacency which has sowed the seeds for the current global anti-democratic reckoning. 

Continue reading The Threat of an Authoritarian Century