Category Archives: Thế giới

How America can win the Middle East

Beijing’s forays in the region present Washington with a test—and an opportunity.

By Kim Ghattas

Iranian Foreign Minister Mohammad Javad Zarif and Chinese Foreign Minister Wang Yi sign agreements
Fatemeh Bahrami / Anadolu Agency / Getty

SEPTEMBER 4, 2021

Since taking office, President Joe Biden has talked repeatedly about competition with China. To fight off Beijing and other autocracies, he has said, democracies must uphold their values. He has talked much less about the Middle East in that time, and although he has never phrased it in so many words, Biden appears to be trying to deprioritize a region that he believes has consumed too much of America’s attention and resources.

Continue reading How America can win the Middle East

Giấc mộng Đại Ottoman

SÁNG ÁNH 29/9/2020 14:09 GMT+7

TTCTNhững bất ổn ở khu vực đông Địa Trung Hải, trải rộng khắp Bắc Phi, Trung Đông và Trung Á, thời gian qua gần như luôn có sự góp mặt của một nhân tố “thường trực”: Thổ Nhĩ Kỳ.

Ngày 14-8-2020, tàu thăm dò dầu khí Oruc Reis của Thổ Nhĩ Kỳ được ba chiến hạm hộ tống tiến vào phía một khu vực tranh chấp giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hi Lạp tại phía đông Địa Trung Hải. Chiến hạm Limnos của Hi Lạp đi theo sát để canh chừng lúc đó đâm đầu vào đuôi chiến hạm Kemal Reis của Thổ Nhĩ Kỳ. Phía Thổ Nhĩ Kỳ lên gồng, hăm dọa sẵn sàng phản ứng bằng vũ lực. Phía hải quân Hi Lạp xuống giọng, đây chỉ là tai nạn lưu thông, lỡ đụng vào mông. Chuyện là, cả hai quốc gia này đều là thành viên của khối quân sự NATO (đồng minh Bắc Đại Tây Dương của Hoa Kỳ), với Thổ Nhĩ Kỳ là đồng minh quan trọng hơn là Hi Lạp, về kích cỡ cũng như vị thế chiến lược. Nhưng Hi Lạp là thành viên Liên minh châu Âu (EU), khối mà Thổ Nhĩ Kỳ lâu nay vẫn mong gia nhập mà chưa được chấp thuận.

Continue reading Giấc mộng Đại Ottoman

Nhận diện thách thức an ninh biển với Đông Nam Á

NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 28/08/2021 – 10:00

Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển: (i) Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông; (ii) Đông Nam Á còn nhiều hạn chế trong năng lực biển; (iii) Đông Nam Á không có chung nhận thức về vấn đề Biển Đông; và (iv) các nước Đông Nam Á chịu sức ép từ cạnh tranh nước lớn.

Trung Quốc gia tăng các hoạt động để độc chiếm Biển Đông - VietNamNet

Tác giả: Hoàng Đỗ, Thùy Anh & Lê Long, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao.  

Cuối tháng 6 và đầu tháng 7/2021, một số tọa đàm về an ninh biển tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã được tổ chức, trong đó có webinar “Biển Đông: Thách thức, cơ hội và triển vọng hợp tác” (của Viện Nghiên cứu quốc tế và chiến lược Malaysia (ISIS) và Đại sứ quán Mỹ tại Malaysia) và webinar “An ninh biển tại Đông Nam Á: Vấn đề, viễn cảnh và thách thức với hợp tác” (của Diễn đàn Thái Bình Dương).

Các tọa đàm quy tụ nhiều diễn giả nổi tiếng trong khu vực như Collin Koh, (Trường S. Rajaratnam, Singapore), Blake Herzinger (Diễn đàn Thái Bình Dương), Satu Limaye (Trung tâm Đông – Tây), Ivy Kwek Ai Wei (Viện Nghiên cứu phát triển xã hội Malaysia) và Shahriman Lockman (ISIS Malaysia). Nội dung nổi bật của các tọa đàm như sau:

Continue reading Nhận diện thách thức an ninh biển với Đông Nam Á

Call Afghanistan what it is: The worst hostage crisis in American history

August 21st, 2021 Heritage Foundation

COMMENTARY BY

James Jay Carafano@JJCarafano

Vice President, Kathryn and Shelby Cullom Davis InstituteJames Jay Carafano is a leading expert in national security and foreign policy challenges.

The chaos in Kabul doesn’t match the madness in Washington.Marcus Yam / Contributor / Getty Images

KEY TAKEAWAYS

On Nov. 4, 1979, militants seized the U.S. Embassy in Tehran, taking more than 60 American hostages. It was hell for the captured Americans.

In rushing the withdrawal of U.S. troops, Biden, in stunning dereliction of duty, didn’t pause to ask about how many Americans remain at risk in Afghanistan.

Biden, America, and tens of thousands of desperate people still in the Afghanistan cauldron who are owed safe passage out are their hostages.

Continue reading Call Afghanistan what it is: The worst hostage crisis in American history

Afghanistan: Đằng sau cuộc tháo chạy tán loạn

SÁNG ÁNH 24/8/2021 6:00 GMT+7

TTCTCuộc chiến của Mỹ ở Afghanistan đã đi tới một kết cục xấu xí, ở một vùng đất dữ bất trị với các thế lực ngoại bang.

Đại úy Mitch Nelson leo lên ngựa, giật dây cương, hô tiến lên, và biệt đội 595 của Lực lương đặc biệt Mỹ 12 người do ông chỉ huy băng suối, râu phất phơ trước gió, súng bắn đì đoàng. 

Sau khi xâm nhập Afghanistan chỉ 23 ngày, họ đánh bại Taliban và giải phóng thành phố lớn thứ 3 đất nước Mazar-i-Sharif, nơi có nửa triệu dân. 

Người dân Afghanistan leo qua tường rào sân bay Hamid Karzai để chạy trốn Taliban. Ảnh: Getty Images

Họ mang an vui đến mọi nhà, các bé gái được đến trường và trẻ con lần đầu được nếm kẹo sôcôla. Đó là năm 2001, và Afghanistan bước vào một kỷ nguyên phát triển hoan ca kèn trống thay vì bị cấm nghe nhạc như thời Taliban. Đèn bật trong rạp.

Tiếc thay, “Thập nhị dũng sĩ” (12 Strong, đạo diễn Nicolai Fuglsig, 2018) chỉ là một bộ phim hư cấu. 

Continue reading Afghanistan: Đằng sau cuộc tháo chạy tán loạn

Lời giải thích đằng sau những chuyển động sâu sắc

SÁNG ÁNH 2/1/2018 9:01 GMT+7

TTCTBàn cờ địa chính trị Trung Đông trong năm 2017 đã chứng kiến nhiều chuyển biến sâu sắc, mang tính nền tảng, mà để hiểu được thì không thể không lần trở lại quá khứ.

Một thiếu niên vô danh vẫy lá cờ Palestine trước một khu định cư của Israel tại Bờ Tây. Giấc mơ về một nhà nước Ả Rập thống nhất vẫn còn sức sống ở thế kỷ 21.-Ảnh: Wikimedia
Một thiếu niên vô danh vẫy lá cờ Palestine trước một khu định cư của Israel tại Bờ Tây. Giấc mơ về một nhà nước Ả Rập thống nhất vẫn còn sức sống ở thế kỷ 21.-Ảnh: Wikimedia

Có thể điểm qua một số diễn biến lớn bao gồm mối nguy quân sự của Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tạm bị đẩy lùi. Nhưng “thỏ chết thì bẻ cung”, ước vọng về một quốc gia độc lập của người Kurd năm 2017 cũng bất thành.

Vấn đề cố hữu và trung tâm của khu vực suốt hơn nửa thế kỷ qua là mâu thuẫn Israel/Ả Rập đã chuyển hướng rõ rệt sang mâu thuẫn giữa Hồi giáo Shia và Hồi giáo Sunni, tức giữa hai thế lực trong khu vực là Saudi Arabia và Iran.

Continue reading Lời giải thích đằng sau những chuyển động sâu sắc

Hồi giáo thành “khủng bố” từ khi nào – 3 bài

Xem toàn loạt bài về Hồi giáo ở cuối bài này

Hồi giáo thành “khủng bố” từ khi nào (bài 1): từ gợi tình xem thành đe dọa 

soi.today – Sáng Ánh – 31. 08. 16 – 6:29 am

Năm ông áo lùng thùng quấn khăn trên đầu cỡi lạc đà cười tươi. Bảy cô hở rốn đeo nịt vú lèng xèng uốn éo. Nhạc xập xình và trẻ con người lớn vỗ tay thích thú. Quần chúng ở đây là bình dân Hoa Kỳ và ai nấy đều vui như là ngày hội. Thì đây là ngày hội, Hội Chà là (Date Festival) tại Indio, một thị trấn ở phía sa mạc tại Nam California.

Hồi giáo thành “khủng bố” từ khi nào (bài 1): từ gợi tình xem thành đe dọa

Tại ngày Hội Chà Là. Hình từ trang này

Indio là nơi sản xuất chà là nhiều nhất thế giới và mỗi năm tổ chức ngày hội này để quảng bá, và tất nhiên là hội chà là thì không thể thiếu múa rốn với lại lạc đà. Nhưng đây là lần tôi dự hội vào đầu thập niên 1980s. Ngày hôm nay, vũ công hở rốn thì còn có thể chấp nhận, vì rõ ràng là họ không có mang áo giấu bom người. Nhưng gặp đàn ông râu ria và quấn khăn mặc áo thụng thì mọi người tại Mỹ sẽ bỏ chạy, nhìn nghi kỵ nếu không đuổi hẳn khỏi tàu bay.

Continue reading Hồi giáo thành “khủng bố” từ khi nào – 3 bài

Bye Bye, Bagram!

SÁNG ÁNH 19/7/2021 6:00 GMT+7

TTCTAfghanistan suốt lịch sử đã là vũng lầy của rất nhiều đế quốc và siêu cường. Cuộc tháo chạy “âm thầm” của Mỹ vừa rồi chỉ là một bước tiếp theo trên hành trình đó.

Lính bên trong thành Jalalabad trông thấy bóng một kỵ mã mang quân phục Hoàng gia Anh quốc, họ vội vã mở cổng thành cho ông vào. 

Đó là ngày 13-1-1842, và toàn bộ đạo quân của tổng trấn thủ đô Kabul của Afghanistan cách đó 150km đường và một con đèo Khyber đã triệt thoái từ ngày mùng 6, đúng một tuần lễ trước. 

Họ hỏi người kỵ mã cô độc này, bác sĩ quân y William Brydon, thế còn đạo quân đâu? Ông Brydon trả lời: Tôi là đạo quân đây! 

 Ảnh: 9gag

Continue reading Bye Bye, Bagram!

Trung Quốc và nước cờ đầu tư tinh vi dưới vỏ bọc ‘đầu tư, hợp tác’

PNKhoác vỏ bọc “đầu tư, hợp tác”, hàng loạt dự án thuê đất ở nước ngoài theo kiểu “đôi bên cùng có lợi” thực chất chỉ mang đến lợi ích đơn phương cho Trung Quốc, trong khi kinh tế, an ninh và ổn định chính trị của các quốc gia về lâu dài bị đe dọa nghiêm trọng.

5 USD/ha và cuộc “xâm lăng” thầm lặng

Năm 2015, Trung Quốc gây chú ý với kế hoạch thuê đất vùng Siberia, vùng lãnh thổ lớn nhất của Nga. Trung Quốc hiểu rõ lợi thế 1,35 tỷ dân áp đảo dân số 144 triệu người của Nga, với tỷ lệ tương quan 10:1.

Continue reading Trung Quốc và nước cờ đầu tư tinh vi dưới vỏ bọc ‘đầu tư, hợp tác’

Mỹ rút quân khỏi Iraq: Lịch sử sang trang, Washington dồn toàn lực cho một “NATO ở châu Á”

Đại sứ Nguyễn Quang Khai | 07/08/2021 19:10

Mỹ rút quân khỏi Iraq: Lịch sử sang trang, Washington dồn toàn lực cho một "NATO ở châu Á"
Ảnh: AP

SHRút quân khỏi Iraq tiếp sau Afghanistan, Washington đang điều chỉnh lại chiến lược toàn cầu, tập trung đối đầu với Trung Quốc và Nga.

Ngày 27/7/2021, tại Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Iraq Mustafa Al-Kadhimi đã ký Thỏa thuận về việc chấm dứt nhiệm vụ chiến đấu của quân đội Mỹ tại Iraq vào cuối năm nay.

Continue reading Mỹ rút quân khỏi Iraq: Lịch sử sang trang, Washington dồn toàn lực cho một “NATO ở châu Á”

G7 approves B3W plan to push back China’s one belt one road

giThe adoption of the US-inspired “Build Back Better World” (B3W) project came after President Joe Biden and leaders met to address “strategic competition with China, the White House said.

By Feeds -13/06/2021165

China-belt-and-road
PC L Aqeel Ahmed

G7 leaders on Saturday adopted a rival plan to oppose China’s Belt and Road Initiative by helping build infrastructure in poorer nations in a “values-driven, high-standard and transparent” partnership.

The adoption of the US-inspired “Build Back Better World” (B3W) project came after President Joe Biden and leaders met to address “strategic competition with China and commit to concrete actions to help meet the tremendous infrastructure need in low- and middle-income countries”, the White House said.

Continue reading G7 approves B3W plan to push back China’s one belt one road

Người đứng sau các đập thủy điện Sông Nile: Trung Quốc

(đất việt) – Trung Quốc rót vốn vay khủng và cung cấp các nhà thầu xây dựng các đập thủy điện trên dòng Nile Xanh ở Ethiopia.

Những năm gần đây Nile Xanh trở thành tâm điểm tranh cãi gay gắt giữa ba nước Ai Cập, Sudan và Ethiopia bởi các đập thủy điện mà Trung Quốc rót vốn.

Nguoi dung sau cac dap thuy dien Song Nile: Trung Quoc
Đập thủy điện Renaissance. Ảnh: Middle East Online.

Dịch xuống hạ du của Nile Xanh chút ít, Sudan đón cả nước của Nile Trắng để hợp lưu tại Khartoum, từ đó tạo ra dòng Nile hợp nhất chảy xuôi nữa đến Ai Cập trước khi đổ ra Địa Trung Hải. Đây là những điều kiện lý tưởng để Ethiopia thực hiện cuộc cạnh tranh nguồn nước với những quốc gia khác ở châu Phi thông qua các dự án thủy điện.

Continue reading Người đứng sau các đập thủy điện Sông Nile: Trung Quốc