Evita – Don’t cry for me, Argentina

Chào các bạn,

“Don’t Cry for Me Argentina” là bản nhạc chính trong nhạc kịch Evita, ra đời năm 1978, do Andrew Lloyd Webber viết nhạc và Tim Rice viết lời. Bản nhạc do nhân vật chính, Eva (Evita) Peron, hát. Nhạc kịch nói về cuộc đời của Eva Peron (1919-1952), vợ của tổng thống Juan Peron của Argentina, người phụ nữ được hầu hết toàn dân Argentina mến yêu do tinh thần hăng say phục vụ người nghèo, quyền phụ nữ, và chống bất công ở Argentina. Nhiều người Argentina xem bà như một nữ thánh, dù bà vẫn có nhiều kẻ thù chính trị cáo buộc nhiều vấn đề. Cristina Fernández, nữ tổng thống đầu tiên của Argentina, nói rằng phụ nữ của thế hệ bà mắc nợ Evita vì “tấm gương nhiệt tâm và chiến đấu” của bà. Continue reading Evita – Don’t cry for me, Argentina

Muốn được khen

Chào các bạn,

Hôm qua ta bàn về việc khen người khác, hôm nay ta bàn về việc được người khác khen. Có lẽ chúng ta thường nghĩ rằng cả hai điều này chỉ là hai mặt của một đồng xu, nhưng thật ra thì không hẳn thế. Thông thường, ta không khen người nhưng lại cứ muốn người khen ta; đó chỉ là đường một chiều. 😦 Hoặc là ta khen người để được người khen ta lại; đó là đường hai chiều thuộc khu phố thương mãi. Con đường mà ta muốn đi là, ta khen bạn vì thực sự trong lòng thích khen bạn và muốn bạn vui, không khen vì mong cầu được khen lại. Đây là đường một chiều trong tâm, nhưng hai chiều trong thực tế. Continue reading Muốn được khen

A shrinking life: Why some Asian youth withdraw from the world

“I hid in my bed, I didn’t go outside at all…”

“… I wouldn’t leave my bed for even half a step.”

“To be honest, I felt like I had given up.”

By Jessie Yeung, Sophie Jeong, Carlotta Dotto, Woojin Lee, Kenneth Uzquiano and Saki Toi

Published May 25, 2024

(CNN) — Charlie was 15 when his life inexplicably shrank to fit within the frame of his lower bunk bed in his family’s cramped Hong Kong apartment.

“I felt very depressed, confused, like I didn’t know what I wanted,” said Charlie, who’s now 19 and still learning how to navigate the world outside.

Charlie is among millions of hikikomori, a Japanese term for people who cut themselves off from society, sometimes for months or years – often Gen Z and Millennials in the prime of their youth.

The phenomenon first emerged in Asia, and is particularly well-documented in Japan – but similar stories are surfacing in other parts of the world including the United States, Spain and France.

Continue reading A shrinking life: Why some Asian youth withdraw from the world