Không thể mua cho anh tình yêu

500 Greatest Songs of All Times

Chào các bạn,

Không thể mua cho anh tình yêu là bài hát do ban nhạc rock Anh Beatles trình diễn.

Được phát hành lần đầu tiên vào tháng 3 năm 1964, bài hát do hai thành viên của Beatles là John Lennon và Paul McCartney viết lời.

Can’t buy me love được báo nhạc Rolling Stone xếp hạng thứ 295 trong danh sách 500 bài hát hay nhất mọi thời đại.

Mời các bạn cùng nghe nhé.

Chúc các bạn một ngày tốt lành. Continue reading Không thể mua cho anh tình yêu

Biết cuộc đời thế nào để mà ứng xử

Chào các bạn,

Câu nói “Biết cuộc đời thế nào để mà ứng xử” là câu chúng ta dạy nhau hầu như mỗi ngày, được nghe bố mẹ nói từ lúc lên năm, rồi thầy cô và người lớn, ngay cả đến bạn bè trong lớp, và lớn lên một chút, cấp hai, cấp ba, rồi đại học thì mọi trò cũng dạy nhau ì đùng, cho tới chết: Cuộc đời gian đối, phải sống khôn ngoan. Hiền chết sớm, ác sống lâu. Khôn sống dại chết. Đời là kể khổ. Tu là cội phúc tình là dây oan. Đời là lừa lọc, hãy biết lọc lừa…

Nói chung là, chúng ta cố biết bản chất cuộc đời, để mà sống trong đời. Câu này, “Biết bản chất cuộc đời để sống trong đời,” nghe rất thông thái và có lý, cho nên ai cũng học nằm lòng. Nhưng thực sự thì khi thực hành nó rất tồi. Vì (1) thường sai trong thực hành, và (2) luôn bị động trong thực hành. Continue reading Biết cuộc đời thế nào để mà ứng xử

Tiêm 2 mũi vaccine vẫn có thể nhiễm Covid

Chào các bạn,

Từ ngày SG hết giãn cách xã hội (1-10) cho đến nay (18-10), dân SG hình như cũng hết thực hiện 5K – Khẩu trang, Khoảng cách, Không tập trung, Khử khuẩn, Khai báo y tế.

Bà con chạy qua chạy lại nhà nhau mà khỏi cần khẩu trang, nườm nượp tụ tập ăn BBQ ngoài trời hay ăn sinh nhật trong nhà với nhau cứ như thể Covid đã biến mất khỏi cõi đời này, hoặc mình đã tiêm 2 mũi vaccine rồi, Covid chẳng làm gì được mình đâu, hoặc Covid chỉ tấn công người ngoài, còn tụi mình là hàng xóm, bạn bè, người thân của nhau thì Covid sẽ tránh xa tụi mình ra. Continue reading Tiêm 2 mũi vaccine vẫn có thể nhiễm Covid

“Công án” Phi Nhung

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Tôi mượn chữ Công án của “vườn Thiền” ở đây, bởi trước hết số phận đặc biệt cô ca sĩ Phi Nhung từ lúc ra đời cho tới khi từ giã cõi tạm đều đối diện với chốn Thiền môn…

Tiếng khóc chào đời của cô lẫn với tiếng chuông chùa khi mẹ cô phải dấu diếm gia đình lén tới cửa Tam bảo để sinh cô…

Continue reading “Công án” Phi Nhung

Trung quốc: Tan cuộc trỗi dậy – China Is a Declining Power—and That’s the Problem

Original English version >>

Gs.Ts. Hal Brands, ĐH Johns Hopkins
Gs.Ts. Michael Beckley, ĐH Turfs,

24/9/2021, Foreign Policy (Mỹ)

Lời người dịch: Ngày 24/9/2015, giáo sư Graham Allison, thuộc Đại học Havard, dùng cụm từ “Bẫy Thucydides”, để nói đến tiềm năng xảy ra chiến tranh giữa một thế lực đương vị và một thế lực đang lên, như Sparta đã lâm chiến với Athens thời cổ Hy Lap, theo sử gia Thucydides.

Từ đó đến nay, “Bẫy Thucydides” đã thường xuyên được dùng để chỉ tiềm năng xảy ra chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc – một siêu cường đương vị, đại diện cho hiện trạng, và một siêu cường đang lên, muốn thay đổi hiện trạng.

Nhưng đúng sáu năm sau, đến ngày 24/9/2021 vừa qua, trên tạp chí Foreign Policy (Mỹ), hai tác giả Hal Brands, giáo sư Đại học Johns Hopkins, và Michael Beckley, giáo sư Đại học Turfs, cho rằng, nhận định về Bẫy Thucydides của Allison là “sai lầm”. Cả hai cũng là tác giả bài báo được dịch ở đây.

Trong bài báo đăng ngày 24/9, hai giáo sư cho rằng một siêu cường “đang lên” không nguy hiểm bằng một siêu cường “đã lên tới đỉnh” và bắt đầu xuống. Vì khi đang lên, họ cần bình ổn để hùng mạnh hơn nữa, như Đặng Tiểu Bình từng muốn giấu mình chờ thời. Còn khi các điều kiện giúp phát triển thần tốc không còn, suy thoái trầm trọng kéo dài, cộng thêm đông đảo đối thủ hợp lực chống mình, thì đó là lúc siêu cường trở nên rất nguy hiểm, vì họ có thể liều lĩnh để cứu vãn tình thế, trước khi quá trễ, như Đức và Nhật đã từng gây chiến để thoát hiểm, thời Thế Chiến II. Và xét về tiềm lực, thì không phải Mỹ, mà Trung Quốc mới là siêu cường đã lên tới đỉnh và có vẻ rất khó chấp nhận kết quả đau thương của viễn cảnh suy tàn cận kề.

Continue reading Trung quốc: Tan cuộc trỗi dậy – China Is a Declining Power—and That’s the Problem

What does the data tell us about electricity pricing in Laos?

mekongeye.com

By Ekaphone Phouthonesy12 October 2021 at 1:30 (Updated on 18 October 2021 at 15:00)

Through a variety of data sources an evidence-based picture of electricity pricing and the electricity-generation business in Laos is revealed.

A 42-year-old resident of Thongsanang village in central Vientiane, nicknamed To, was upset after receiving an electricity bill in May that was almost twice as high as normal.

“I’m going to send a letter to EDL asking them to investigate this unusual increase in my bill,” he told friends at a local coffee shop.

“Normally, I pay around 900,000 kip (US$95) a month, but this month I had to pay 1.6 million kip (US$168),” said Mr To, a worker with a monthly salary of about 1.8 million kip (US$190). Continue reading What does the data tell us about electricity pricing in Laos?