Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Nụ Hôn Đầu” – Trần Dạ Từ & Phạm Duy

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn thi khúc “Nụ Hôn Đầu” của Thi sĩ Trần Dạ TừNhạc sĩ Phạm Duy.

Thi sĩ Trần Dạ Từ sinh năm 1940, tên thật là Lê Hạ Vĩnh, sinh tại Hải Dương. Ông theo gia đình di cư vào Nam năm 1954 khi đất nước chia cắt, định cư tại Sài Gòn, nơi ông bắt đầu làm thơ và viết báo, trở thành một thi sĩ được yêu thích trong giới văn nghệ miền Nam. Đầu thập niên 1960 ông cộng tác với thi sĩ Nguyên Sa làm tờ “Gió Mới”. Continue reading Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Nụ Hôn Đầu” – Trần Dạ Từ & Phạm Duy

Mời Cha vào lòng

Chào các bạn,

Khi một người hỏi Chúa Giêsu: “Thưa Thầy tốt, tôi phải làm gì để được sự sống đời đời? ” Giêsu đáp: “Sao anh nói tôi là tốt? Không có ai tốt cả, trừ một mình Thiên Chúa.” (“Good Teacher, what shall I do to inherit eternal life?” Jesus said to him, “Why do you call Me good? No one is good except God alone.”) (Mark 10:18).

Chữ “tốt” (good) ở đây có lẽ có nghĩa là hoàn thiện, hoàn toàn, và vì thế Giêsu nói: “Không có ai tốt cả, trừ một mình Thượng đế.” Continue reading Mời Cha vào lòng

Là thiên thần

Chào các bạn,

Trẻ em ở Buôn Làng rất đông, bởi mỗi gia đình có từ tám đến mười một người con và trung bình là chín người con. Đa số các bố mẹ tuổi từ ba mươi đến ba mươi hai tuổi đã có tám hoặc chín người con, và các con trong gia đình đứa trước chỉ hơn đứa sau một tuổi, có rất nhiều anh chị em kế nhau học cùng một lớp, không ít gia đình anh hoặc chị học thua em từ một đến hai lớp. Continue reading Là thiên thần

Giáo dục có thể đánh bại bất bình đẳng?

­­­­­­English: Can education beat inequality?

Teacher Reginald Sikhwari poses for a picture with his class of grade 11 students at Sekano-Ntoane school in Soweto, South Africa, September 17, 2015.

 Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm nay thách thức những người tham dự suy nghĩ và đánh giá“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, một kỷ nguyên của những tiến bộ công nghệ chóng mặt sẽ tác động mạnh đến các ngành công nghiệp và làm thay đổi tương lai theo những cách và không một ai trong chúng ta có thể tiên lượng được. Tuy nhiên, điều có thể dự đoán được là bất bình đẳng sẽ tiếp tục đổ bóng đen dài lên những tiến bộ của loài người, trừ khi chúng ta hành động. Đâu sẽ là vai trò bắt buộc của giáo dục bậc cao để đảm bảo sẽ có nhiều người hơn nữa sẵn sàng đón nhận lợi ích của thời đại sắp tới? Kiến thức đang – và vẫn sẽ – là thứ quyền lực nhất, và tính linh động kinh tế sẽ tiếp tục phụ thuộc, phần lớn, vào việc tiếp cận giáo dục có chất lượng.

Đọc tiếp trên CVD

Connected citizens – Managing crisis

This special report looks at developments in the field of humanitarian response following natural and man-made disasters such as earthquakes, tsunamis, health emergencies and wars.

Download report here

As connectivity extends to the remotest parts of the world an unprecedented and transformational development of ICT knowledge and skills is taking place. This transformation is leading to a reappraisal of the ways in which crisis situations are managed and to the concept of ‘disaster relief’.

Continue Reading on CVD

Xuất khẩu ế mới được… ăn ngon

>> Nghịch lý cá tra xuất khẩu rẻ hơn bán trong nước

30/08/2015 21:35

NLDThủy sản Việt Nam ngon có tiếng trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu đứng ở tốp đầu nhưng người tiêu dùng trong nước muốn ăn hàng ngon không phải dễ

Muốn ăn thủy sản ngon, người tiêu dùng phải về tận nơi sản xuất để mua hoặc phải trả nhiều tiền để tới nhà hàng cao cấp là thực trạng của thị trường tiêu thụ thủy sản nội địa. Điều này “đẩy” nhiều loại thủy sản ngoại dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng hơn.

Chi phí vận tải, lưu thông và phân phối cao khiến sản phẩm thủy sản đến tay người tiêu dùng trong nước có giá cao hơn xuất khẩu
Chi phí vận tải, lưu thông và phân phối cao khiến sản phẩm thủy sản đến tay người tiêu dùng trong nước có giá cao hơn xuất khẩu

Đọc tiếp trên CVD

Mỗi “tấc suối” ở Pa Nậm Cúm

16/02/2016 11:00 GMT+7

TTPa Nậm Cúm là tên một bản nhỏ ở ngã ba nơi dòng suối Nậm Cúm đổ ra sông Nậm Na thuộc xã Ma Ly Pho (H.Phong Thổ, tỉnh Lai Châu).

Công nhân thi công phần kè bảo vệ bãi bồi bị suối Pa Nậm Cúm đổi dòng xoáy sập ngay ngã ba đổ ra sông Nậm Na - Ảnh: Việt Dũng
Công nhân thi công phần kè bảo vệ bãi bồi bị suối Pa Nậm Cúm đổi dòng xoáy sập ngay ngã ba đổ ra sông Nậm Na – Ảnh: Việt Dũng

Ngay ngã ba sông ấy có một bãi bồi nhỏ.

Hôm chúng tôi đến vào đầu tháng 1-2016, ngay góc bãi bồi Pa Nậm Cúm ấy, giữa trưa nắng, những tốp công nhân vẫn kiên nhẫn cặm cụi thi công bờ kè mới thay cho bờ kè cũ bị con suối đổi dòng xói sập.

Bao nhiêu năm nay, đi dọc dài trên tuyến biên giới Việt – Trung, nghe hàng trăm câu chuyện về nắn dòng chảy, xây kè kiểu “mỏ vịt” hay “mỏ hàn”, từ chiếc cầu cạn bắc qua suối Pò Hèn tận Móng Cái, cho đến tận Pa Nậm Cúm này, nhìn những con nước đổi dòng sau mỗi mùa mưa lũ mới thấm thía vì sao cha ông lại di huấn cho cháu con phải gìn giữ từng thước núi tấc sông.

Đọc tiếp trên CVD