Tag Archives: Môi trường

Chuyện về ông già nghiên cứu điôxin bằng chim

Thứ Tư, ngày 30/12/2009

ThienNhien.Net – Mọi người biết đến ông là một trong những nhà khoa học hàng đầu Việt Nam về đa dạng sinh học và môi trường. Tiếng tăm của ông càng vươn xa với những giải thưởng danh giá quốc tế. Song, có một lĩnh vực đã gắn bó da diết với ông gần 40 năm nay, và công việc ấy đã trở thành một “thứ bùa định mệnh” khiến ông thể nào rời xa lĩnh vực môi trường, đó là nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc hoá học chiến tranh.

Gs. Võ Quý

Đọc tiếp trên CVD

Vo Quy, Father of Environmental Conservation in Vietnam, Dies at 87

Prof. Vo Quy was a remarkable man, a much admired environmentalist, a popular TV host who made science accessible and entertaining.  He was a generous and caring human being whose twinkling eyes and modest good humor, and his integrity, positively influenced governments and party leaders, and several generations of Vietnamese citizens.  Dr. Quy introduced many foreigners to the rich diversity of Viet Nam’s flora and fauna and instilled in everyone a sense of personal responsibility for the preservation of this fragile environment. He was a determined but temperate leader in the struggle to understand the damage caused by Agent Orange and to seek justice for those affected by its consequences.

Chuck Searcy

New York Times

ASIA PACIFIC | OBITUARY

Vo Quy, Father of Environmental Conservation in Vietnam, Dies at 87

By MIKE IVES

Vo Quy, center, checking plant samples in central Vietnam in 1996. Dr. Quy was well known for his pioneering studies on Vietnam’s wildlife.Credit Kathy Wilhelm/Associated Press

HONG KONG — In the early 1960s, a young ornithologist successfully persuaded Vietnam’s top leaders, including its founding president, Ho Chi Minh, to designate a tract of land near the capital as the country’s first national park.

Continue reading on CVD

Khảo sát: Sự quan tâm của cộng đồng về hiện trạng chất lượng không khí Việt Nam

Mời các anh chị em và các bạn làm khảo sát ngắn do các bạn của mình ở GreenID thực hiện.

Cảm ơn các bạn nhiều.

Thu Hằng

Link khảo sát https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfD9fgPCdrsWcTwiWw44qjjHhx0fxpqF_48jKLkt4Lv1kVrKw/viewform

Cuộc khảo sát này được thực hiện bởi GreenID – một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Hà Nội. Chúng tôi thực hiện khảo sát này với mong muốn được hiểu rõ hơn cảm nhận và nhận thức của cộng đồng về hiện trạng chất lượng không khí tại Việt Nam.

Đọc tiếp trên CVD

Nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi: ‘Quy hoạch thủy điện bậc thang trên sông nhỏ là sai lầm’


GS-TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam

  motthegioi_ “Quy hoạch thủy điện bậc thang ở các sông nhỏ là một sai lầm, là nguyên nhân sâu xa của lũ. Về mặt kỹ thuật không được làm điều này nhưng chúng ta vẫn cố để làm. Cần phải lên án điều này” – Nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi Vũ Trọng Hồng chia sẻ.

Đọc tiếp trên CVD

Môi trường và con người ở miền sông Tiền, sông Hậu – Gs. Thái Công Tụng

Friday, December 9, 2016 Mekong-Cuu Long

  1. Nhập đề

Ngày nay, với thế kỷ 21, nhiều vấn đề môi sinh được đặt ra, vì dân số tăng, vì ô nhiễm, vì tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà sự tiêu thụ thì vô hạn; mãi đến những năm cuối cùng của thế kỷ 20, vào năm 1992, nhiều xứ họp tại Rio ký bản thoả ước về bảo vệ tài nguyên trên trái đất, rồi đến hiệp ước Kyoto về giới hạn các sự phát thải các khí  trên bầu trời … Dĩ nhiên các đề tài của những năm cuối thế kỷ 20 sẽ là tiền đề cho các cuộc thảo luận và thực thi để bảo vệ ngôi nhà chung của thế giới tránh khỏi các phá hủy môi sinh như phá rừng, nạn nhân mãn, thiên tai, sự liên hệ môi sinh và sức khoẻ, sự trở về thiên nhiên nối tâm linh vào khoa học.

Đọc tiếp trên CVD

Cửu Long có phải là 9 Rồng?

Mekong-Cuu Long Dec. 9, 2016

“BÁO VĂN HÓA-CALIFORNIA” THỨ  TƯ 02 MAR  2016

Sông Cửu Long ( người Âu Mỹ gọi là Mê Kông ) là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới. Xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải ( Trung Quốc), băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam, qua các nước Myanma,Thái Lan, Lào, Campuchia trước khi đổ vào miền Nam Việt Nam.

Đọc tiếp trên CVD

“Euro 2” và chất lượng xăng dầu: Những “nỗ lực” làm nhỏ đất nước – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Xăng dầu “bẩn” vẫn tràn ngập, bất chấp quyết định của Thủ tướng!
  • Kỳ 2: Bộ Thương mại ráo riết bảo vệ lợi ích cho ai?
  • Kỳ 3: Chẳng lẽ Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng lọc được dầu?
  • Kỳ 4: Những tác hại và rắc rối nghiêm trọng

***

TN – 01:45 AM – 05/06/2007

Nhiều chuyên gia đã không “tâm phục khẩu phục” với việc áp dụng tiêu chuẩn khí thải tương đương với mức Euro 2 đối với ô tô và xe máy (bắt đầu từ 1.7 tới đây), vì tiêu chuẩn này quá lạc hậu so với thế giới. Chấp nhận một bầu không khí dơ bẩn hơn so với khu vực, chấp nhận một ngành công nghiệp không có khả năng xuất khẩu, chúng ta đang tự làm nhỏ đất nước mình.

Đọc tiếp trên CVD

Vì sao cát Phú Quốc vẫn chảy sang Singapore?

03/12/2016 09:31 GMT+7

TTO – Mấy tuần nay ở thị trấn An Thới, huyện Phú Quốc (Kiên Giang), những chiếc tàu đồ sộ từ nước ngoài đến nhận cát rồi chở đi Singapore, trong khi các dự án tại Phú Quốc phải mua cát từ nơi khác về san lấp mặt bằng. Vì sao vậy?

Khai thác cát ồ ạt ngoài biển ở Phú Quốc (Kiên Giang) để xuất khẩu – Ảnh: NGUYỄN TRIỀU

Đọc tiếp trên CVD

Dầu khí đá phiến: Cuộc vui sắp tàn?

  • PHẠM VŨ LỬA HẠ
  • 08.04.2016, 11:21

TTCT – Nhờ dầu và khí đá phiến, nước Mỹ đã có thể tự chủ về năng lượng và giá dầu bị đẩy xuống mức thấp chưa từng có, nhưng cuộc vui này có bền vững?

Dầu khí đá phiến: Cuộc vui sắp tàn?
Quy trình sản xuất dầu đá phiến -Getty Images

Tháng 11-1973, tổng thống Nixon lên truyền hình hứa với dân là Mỹ sẽ độc lập về năng lượng trong vòng 10 năm. Ba tuần trước đó, ngày 17-10-1973, các nước xuất khẩu dầu Ả Rập áp đặt lệnh cấm vận dầu để trừng phạt phương Tây, nhất là Mỹ, vì đã ủng hộ Israel trong cuộc chiến giữa liên minh Ả Rập và Israel.

Đọc tiếp trên CVD

Cập nhật tin tức về nạn cát tặc – 27 tháng 11 năm 2016

Sunday, November 27, 2016 Mekong – Cửu Long

Cục Đường thủy nội địa “dán bùa” cho cát tặc trá hình: Trách nhiệm của ai?

LĐ – 247 NHÓM PV 9:28 AM, 21/10/2016

Cơ quan chức năng phát hiện DN tư nhân Sáu Hằng hút cát trái phép.

Bằng 3 văn bản nội dung có phần sơ sài, nhiều kẽ hở do phó Cục trưởng Cục Đường thuỷ nội địa phê duyệt, một DN tư nhân đã vô tư múc cát kiếm lời dưới chiêu bài nạo vét, xây dựng cảng thủy nội địa. Kết quả, cảng chưa thấy, lòng sông bị nạo vét thiếu kiểm soát mà trách nhiệm của cơ quan quản lý còn chưa rõ.

Đọc tiếp trên CVD

Nước bơm ở đô thị làm tăng nguy cơ ô nhiễm Asen ở Đông Nam Á

English: Urban water pumping raises arsenic risk in Southeast Asia

Mason Stahl tests arsenic concentrations in slow-moving water along the edge of the Red River near Hanoi, Vietnam.

Nước sông hiện đang chảy vào tầng ngậm nước qua các trầm tích bị ô nhiễm cao.

ldeo.columbia.edu – Việc bơm nước ngầm với quy mô lớn đang tạo điều kiện cho mức Asen cao đến mức nguy hiểm thâm nhập vào một số tầng ngậm nước của Đông Nam Á. Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đài quan sát Trái đất của Đại học Columbia Lamont-Doherty, Viện kỹ thuật Massachussets (MIT) và Đại học Bách Khoa Hà Nội, nước hiện đang thấm vào tầng ngậm nước qua các lòng sông với nồng độ Asen cao hơn 100 lần so với giới hạn an toàn.

Đọc tiếp trên CVD

Ký sự Organic – Phần 2

***Ký sự Organic – Kỳ 3: Mặc kệ nó

08:45 AM – 01/10/2014
(TNO) Chán nản với đám sâu rầy lúc nhúc trên cây cối mà không được phép tiêu diệt chúng, tôi nghiền ngẫm lại những gì mà ông Fukuoka đã làm. Người làm vườn có tầm nhìn xa nhất thế giới này là niềm cảm hứng vô biên đối với chúng tôi.
Ký sự Organic - Kỳ 3: Mặc kệ nó - ảnh 1

Cỏ không phải kẻ thù mà là bè bạn

Đọc tiếp trên CVD

Không nên ăn thịt thú rừng, vì sao? – 2 kỳ

  • Kỳ 1: Thủ phạm của thảm họa sinh thái
  • Kỳ 2: Mắc nhiều bệnh khó chữa
Không nên ăn thịt thú rừng, vì sao? - Kỳ 2: Mắc nhiều bệnh khó chữa - ảnh 1
Bào thai của một con cheo bị làm thịt – Ảnh: Giang Phương

***

Kỳ 1: Thủ phạm của thảm họa sinh thái

03:41 AM – 18/02/2012

TN – Đây không phải là khuyến nghị đạo lý, mà là một cảnh báo “thực dụng” nhất: Ăn thịt thú rừng không những sẽ bị ung thư do thịt bị ngâm tẩm các hóa chất độc hại để giữ “tươi” giả tạo khi vận chuyển về thành phố, mà ngay cả thịt thú rừng tươi nguyên chất không ngâm tẩm gì cũng rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Đọc tiếp trên CVD

Sài Gòn ngập lụt

Trần-Đăng Hồng PhD.

mekong-cuulong – 27.11.2011 (Source: khoahocnet)

 
Hình 1. Bản đồ Sài Gòn năm 1815

Xem bản đồ Sài Gòn bằng Google Maps

Cách đây 314 năm (1698), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh chọn Bến Nghé trên bờ sông Sài Gòn làm cơ sở hành chánh, quân sự và thương mại. Địa điểm này là nơi cao ráo, sát bờ sông, thuận tiện cho thuyền tàu từ Biển Đông vào vì chỉ cách biển 60 km. Sài Gòn nằm ở hạ lưu sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, có nhiều sông rạch chi chit nối với sông Tiền, sông Hậu, nên cũng là trung tâm xuất phát đường thủy đến các vùng khác thuộc Thủy Chân Lạp, và đến tận Cao Miên. Về mặt địa hình, Sài Gòn là vùng đất thấp, ranh rừng sác Đồng Tháp Mười chạy tới biển.

Đọc tiếp trên CVD

Tư duy tích cực mỗi ngày