Lưu trữ theo thẻ: Lịch sử

Trường nữ sinh Đồng Khánh Hà Nội một thế kỷ trước – Nhìn lại các trường nữ trung học nổi tiếng của miền Nam trước năm 1975

Ảnh hiếm: Trường nữ sinh Đồng Khánh Hà Nội một thế kỷ trước

Cập nhật lúc: 12:25 12/03/2019

(Kiến Thức) – Thành lập năm 1917, trường nữ sinh Đồng Khánh là một trong các cơ sở giáo dục lâu đời nhất của Hà Nội và Việt Nam. Cùng xem những hình ảnh quý về ngôi trường này do người Pháp thực hiện vào thập niên 1920.

Giờ tan trường tại trường nữ sinh Đồng Khánh (nay là trường Trung học cơ sở Trưng Vương ở 26 Hàng Bài) ở Hà Nội đầu thế kỷ 20.

Đọc tiếp Trường nữ sinh Đồng Khánh Hà Nội một thế kỷ trước – Nhìn lại các trường nữ trung học nổi tiếng của miền Nam trước năm 1975

Nguồn gốc người Việt (3 kỳ)

Nguồn gốc người Việt: Một lược sử tư tưởng

Tiasang – Trần Trọng Dương

Nguồn gốc người Việt là một vấn đề nóng hổi ở mọi thời điểm lịch sử. Người Việt đến từ đâu luôn là câu hỏi mang tính triết học, xuất phát từ một câu hỏi lớn hơn: ta là ai, ta từ đâu tới, và ta sẽ đi về đâu? Bài viết này sẽ không thảo luận về các câu trả lời nào là đúng hay sai, chính xác hay không chính xác, khoa học hay không khoa học mà trình bày các kiến giải khác nhau về nguồn gốc người Việt như là một tham số khả biến trong hoạt động tri nhận của con người, cố gắng lý giải vì sao người ta lại đặt ra câu hỏi ấy, những bối cảnh lịch sử – văn hóa của các câu hỏi – và cả câu trả lời, cũng như bối cảnh tri thức, động lực chính trị và nền tảng khoa học của các phương thức được sử dụng để giải quyết.


Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ được khởi từ ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái. Ảnh: Internet.

Đọc tiếp Nguồn gốc người Việt (3 kỳ)

Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ Đông Tây từ Biển Đông đến Mekong (2 kỳ)

Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ Đông Tây từ Biển Đông đến Mekong (Kỳ 1: Đường Lâm ở Hà Tĩnh)

TS – Trần Trọng Dương

Phần lớn giới nghiên cứu và xã hội đều cho rằng địa danh Đường Lâm gắn liền với sự kiện hai vua Phùng Hưng và Ngô Quyền nằm ở xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội ngày nay. Nhưng khi đối chiếu một cách hệ thống các nguồn sử liệu thời Đường, tôi cho rằng Đường Lâm là một huyện thuộc châu Phúc Lộc (hoặc châu Đường Lâm) tương đương với tỉnh Hà Tĩnh. Con đường từ núi Giăng Màn huyện Hương Sơn nay là một cửa ngõ quan trọng trong giao lộ Đông – Tây qua Hà Tĩnh Nghệ An thế kỷ X-XI, nối liền từ Biển Đông đến sông Mekong, nối liền Giao Châu với Chân Lạp, Khmer và thế giới Nam Á.


Phần lớn giới nghiên cứu và xã hội hiện nay đều cho rằng Đường Lâm gắn liền với sự kiện hai vua Phùng Hưng và Ngô Quyền nằm ở xã Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) ngày nay. Ảnh: Cổng làng Đường Lâm. Nguồn: Nhân dân.

Đọc tiếp Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ Đông Tây từ Biển Đông đến Mekong (2 kỳ)

Đi tìm bí ẩn giếng Chăm

tiasang – Nguyễn Tiến Đông

Nhắc tới Chăm pa, nhiều người thường liên tưởng đến những đền tháp, tác phẩm điêu khắc, đồ gốm chứ ít ai nghĩ tới kĩ năng tìm các mạch ngầm nước ngọt gần như độc nhất vô nhị của người Chăm. Vì vậy, trong rất nhiều năm, chúng tôi đã đi dọc dải đất miền Trung khảo sát chỉ để tìm câu trả lời: giếng Chăm có vị trí thế nào trong đời sống Chăm?

Nếu tháp Chàm được xem là biểu trưng của thượng tầng văn minh Champa thì giếng vuông Chàm là biểu tượng đặc thù của đời sống bình dân Chăm. Nguồn: Zing. 
Đọc tiếp Đi tìm bí ẩn giếng Chăm

Yếu tố văn hóa Cham Pa ở kinh đô Đại Việt và vùng phụ cận

tiasang – Nguyễn Tiến Đông

Lời tòa soạn: Như chúng tôi đã đề cập trong những số báo gần đây về vùng Đồng bằng sông Hồng là hợp lưu của những luồng di dân từ hàng ngàn năm trước cho đến đầu thời Đại Việt. Bài viết dưới đây của TS Nguyễn Tiến Đông tiếp tục dòng thảo luận ấy ở một khía cạnh cụ thể hơn: người Cham pa đã đóng góp như thế nào vào không gian văn hóa ngay tại kinh đô Đại Việt và vùng phụ cận.


Ngay trên chính Hoàng thành này, những dấu tích văn hóa Cham Pa đã hiển hiện khi các nhà khảo cổ học khai quật khu di tích 18 Hoàng Diệu. Trong ảnh, sinh viên đại học nghe nhà khảo cổ học Nguyễn Tiến Đông giới thiệu những di tích thời Lý – Trần (Khu A). Ảnh: Viện Khảo cổ học (2004).

Làm nhạt nhòa sự mô phỏng phương Bắc

Đọc tiếp Yếu tố văn hóa Cham Pa ở kinh đô Đại Việt và vùng phụ cận

Tìm hiểu cộng đồng người Chăm tại Việt Nam

Nghien cuu lich su – Tháng Tám 31, 2016

Cham_People_in_Vietnam_and_Cambodia.jpg

Người Chăm ở Việt Nam và Campuchia.

Nguyễn Văn Huy*

 I. Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè

Chăm là một trong 54 nhóm chủng tộc bất khả phân của dân tộc Việt Nam. Dân số người Chăm hiện nay khoảng 100.000 người, trong đó hơn 2/3 định cư tại Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết và Bình Tuy ; số còn lại sinh sống tại Châu Đốc, Tây Ninh và Sài Gòn. 

Cũng nên biết, trong thực tế, có khoảng 400.000 người Chăm sinh sống tại khắp nơi trên thế giới, đông nhất là tại Kampuchia (270.000 người), kế đến mới tới Việt Nam (100.000 người), sau là Thái Lan (15.000 người) và cuối cùng là Liên Bang Mã Lai, năm 1979 đã  tiếp nhận khoảng 10.000 người Chăm đến từ Kampuchia. Hải ngoại có khoảng 200 người Việt gốc Chăm (hơn 50 gia đình), đa số định cư tại Hoa Kỳ. 

Đọc tiếp Tìm hiểu cộng đồng người Chăm tại Việt Nam

Phép Lạ Tại Chiến Trường – Hưu Chiến Giáng Sinh 1914

Vào Giáng Sinh năm 1914, giữa lúc cao điểm của thế chiến thứ nhất, sau nhiều tuần lễ giao chiến một bên là quân Đức còn bên kia là quân Anh, Pháp và Bỉ, có biết bao quân lính đã ngã gục. Tuy nhiên, một điều lạ lùng đã xảy ra trong đêm ấy, binh lính của hai phe tại mặt trận miền Tây đã hạ súng để cùng nhau ăn mừng đêm Thiên Chúa ra đời.

Bắt đầu chỉ có một giọng ca đơn độc được cất lên : “Stille Nacht, Heilige Nacht… – Silent night, Holy night – Đêm Thánh vô cùng, đêm yên bình…” trên bãi chiến trường đang đẫm đầy máu và đầy khói súng. Tiếng ca bắt đầu trông thật lẻ loi tội nghiệp. Không đầy một trăm mét đối diện, dưới các lũy hào, quân Anh vẫn bất động im lặng không phản ứng. Tuy nhiên bên này chiến hào, quân Đức lại sôi nổi lên: một vài người, hàng trăm, và cuối cùng thì đến hàng ngàn người cùng ngân cao “Stille Nacht, Heilige Nacht… – Silent night, Holy night – Đêm Thánh vô cùng, đêm yên bình…”

Đọc tiếp Phép Lạ Tại Chiến Trường – Hưu Chiến Giáng Sinh 1914

‘Like walking on missiles’: US airman recalls the horror of the Vietnam ‘Christmas bombings’ 50 years on

Operation Linebacker II saw more than 200 American B-52 bombers fly 730 sorties and drop over 20,000 tons of bombs on North Vietnam over a period of 12 days in December 1972.

Operation Linebacker II saw more than 200 American B-52 bombers fly 730 sorties and drop over 20,000 tons of bombs on North Vietnam over a period of 12 days in December 1972.

By Brad Lendon, CNN

Published 7:09 PM EST, Sat December 17, 2022

CNN — It was one of the heaviest bombardments in history. A shock-and-awe campaign of overwhelming air power aimed at bombing into submission a determined opponent that, despite being vastly outgunned, had withstood everything the world’s most formidable war machine could throw at it.

Operation Linebacker II saw more than 200 American B-52 bombers fly 730 sorties and drop over 20,000 tons of bombs on North Vietnam over a period of 12 days in December 1972, in a brutal assault aimed at shaking the Vietnamese “to their core,” in the words of then US national security adviser Henry Kissinger.

Đọc tiếp ‘Like walking on missiles’: US airman recalls the horror of the Vietnam ‘Christmas bombings’ 50 years on

The long history of the Sultanate of Sulu & why Malaysia ‘owes’ it US$15 billion – 15 tỉ đô la và những di chứng thuộc địa

The long history of the Sultanate of Sulu & why Malaysia ‘owes’ it US$15 billion

That’s a lot.

By Danial Martinus  July 18, 2022 sea.mashable.com/

The long history of the Sultanate of Sulu & why Malaysia 'owes' it US$15 billion

 

When we dive into the colonial history of Southeast Asia, things can get rather messy in terms of the way important events and the stories of significant figures are retold.

Looking at Malaysia, for example, brings about a whole library’s worth of history that simply can’t be told in one sitting. However, one such remnant of Malaysia’s past has come back to haunt the Southeast Asian nation.

More specifically, arbitration awards allegedly owed to the heirs of the last Sultan of Sulu, who in the 19th century reigned over parts of what is today the Philippines, the state of Sabah (Malaysia), as well as North and East Kalimantan (Indonesia).

Đọc tiếp The long history of the Sultanate of Sulu & why Malaysia ‘owes’ it US$15 billion – 15 tỉ đô la và những di chứng thuộc địa

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Đọc tiếp The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

Gorbachev: Conflicted Catalyst of Cold War’s End

Mikhail Gorbachev will be remembered in the West for laying the basis for more constructive relations to ease the end of the Cold War, but vilified in Russia for speeding the Soviet Union’s demise.

Article by Thomas Graham

August 31, 2022 10:45 am (EST) Council on Foreign Relations

Soviet leader Mikhail Gorbachev waves during the May 1 parade in Moscow’s Red Square in 1991.
Soviet leader Mikhail Gorbachev waves during the May 1 parade in Moscow’s Red Square in 1991. Wojtek Laski/Getty Images

The last Soviet leader, Mikhail Gorbachev, came to power in 1985 determined to transform a stagnant Soviet Union into a dynamic, prosperous, and powerful socialist country; he never developed a coherent, concrete plan to do that. Rather, he improvised as the political and economic ground shifted around him. That rattled the hard-liners who thought he was destroying the Soviet Union and dismayed the reformers who feared he was moving too slowly to save the country. After six years, the hard-liners had enough: They failed to oust him in an ill-conceived coup attempt in August 1991, but wounded him sufficiently so that the reformers could ease him out of power at the end of that year—as the country he sought to revive collapsed, and a new Russia emerged. Đọc tiếp Gorbachev: Conflicted Catalyst of Cold War’s End

40 Years of solitude

40 Years of solitude

Al Jazeera English – 5-2-2014

Filmmaker: Sana El Younoussi

What will become of families stranded in Vietnam since their Moroccan fathers defected from the French army in 1953?

In the 1940s, young Moroccans joined the French army to earn a living and support their families.

In 1953, many were serving in Indo-China when they learned of the exile of King Mohamed V and deserted to join the forces of Ho Chi Minh. Đọc tiếp 40 Years of solitude

Mừng ngày Quốc khánh – Tuyên ngôn Độc lập

Chào các bạn,

Ngày 2 tháng 9 là Ngày Độc Lập của nước ta — ngày chúng ta tuyên bố độc lập khỏi ách cai trị của thực dân Pháp. Đây là độc lập mà nhân dân Việt Nam giành được từ tay những kẻ thống trị, chứ không phải được họ trao cho. Chúng ta phải hãnh diện về điều đó.

Bản Tuyên Ngôn Độc Lập là bản văn nói lên tiếng nói độc lập và tự trị của nước ta với thế giới. Nhân kỷ niệm ngày Tuyên Ngôn Độc Lập ra đời, hãy nghe lại Tuyên Ngôn trong video sau đây, do chính cụ Hồ đọc năm 1945. Sau video là bản Tuyên Ngôn Độc Lập tiếng Việt và bản dịch tiếng Anh.

Kính mời!


Đọc tiếp Mừng ngày Quốc khánh – Tuyên ngôn Độc lập

The lost tribe: The CIA’s secret army in Laos

The lost tribe: The CIA’s secret army in Laos | REWIND

Al Jazeera English – 24-8-2019

We trace a forgotten Hmong community in the jungles of northern Laos who helped the US during the Vietnam War.

Half a century ago, as war raged in Vietnam, an isolated community in the jungles of northern Laos was recruited by the CIA to help fight the Pathet Lao – the Laotian equivalent of Vietnam’s Viet Cong.

Over 50,000 of the Hmong tribe became part of the United States’s secret army, helping disrupt Communist supply lines along the Ho Chi Minh trail.

Đọc tiếp The lost tribe: The CIA’s secret army in Laos