TTCT – Sống thong dong trên những ngôi nhà phao ngay giữa mùa nước lũ, người dân Tân Hóa (Quảng Bình) từ lâu đã là một hình mẫu về du lịch thích ứng với thời tiết.
Vùng Tân Hóa, Quảng Bình (Ảnh: Oxalis cung cấp)
Xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa được coi là rốn lũ của Quảng Bình, nơi nước lụt có thể dâng đến 10m trong khu dân cư. Đa số những hình ảnh nước ngập mái nhà mà chúng ta thấy trên truyền thông vào những năm có lụt được chụp ở Tân Hóa.
Việt Nam, one of the EU’s main importer of forestry-based products is facing great challenges in adapting to these new policies from the EU.
The workshop in Green One UN House in Hà Nội on Friday. — Photo courtesy of UNDP Việt Nam
HÀ NỘI — Around 90 per cent of deforestation in the world is currently provoked by the expansion of agricultural land, according to a report from the European Union.
This is one of the main reasons why the EU is enforcing regulations on trade in legal and “deforestation-free” commodities and products.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chỉ riêng năm 2011, lượng cát khai thác là 50 triệu tấn, dẫn đến hệ lụy không có giặc ngoại xâm mà đất đai vẫn bị mất dần. Theo ước tính của Bộ NN-PTNT, mỗi năm ĐBSCL bị mất 500ha, chỉ vài chục năm sau, diện tích ĐBSCL sẽ mất đi một nữa.
Nhu cầu về cát cho xây dựng ở ĐBSCL hiện rất lớn, trong khi nguồn cát bồi đắp từ sông Mê Kông ngày một ít đi
ĐÌNH TUYỂN
Nguồn tài nguyên quý hiếm không thể tái sinh
Một “mỏ cát” thường được hình thành vài trăm năm, thậm chí cả ngàn năm, nên nhiều nhà khoa học cho rằng đây là loại tài nguyên không tái tạo vì khi nó bị mất đi thì rất khó và rất lâu mới hình thành một khối lượng cát giá trị khai thác.
Cát sa mạc hình thành do sự ma sát, bào mòn chủ yếu do gió nên bị tròn nhẵn, mất khả năng kết dính với các loại vữa xi măng nên gần như không sử dụng cho xây dựng, nhiều quốc gia có sa mạc như ở vùng Trung Đông vẫn phải nhập cát về xây dựng.
Khi thấy cô người mẫu Tây mặc váy dệt bằng sợi tơ dứa của mình trình diễn tại Thụy Sĩ, Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Thị Liễu – đồng sáng lập Ecosoi mừng muốn phát khóc.
Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Một bộ váy 5 – 6 triệu
Không mừng sao được khi các công ty may đang loay hoay tìm vùng nguyên liệu xanh và bền vững để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đi các thị trường khó tính như châu Âu, Nhật, trong khi đó Công ty CP Nghiên cứu sản xuất và Phát triển sợi (Ecosoi) mới thành lập đã tiên phong khai thác sợi từ lá dứa, biến rác phế phẩm nông nghiệp thành tài nguyên.
(TN&MT) – Theo thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường – TN&MT), tại Việt Nam hiện có hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, trong đó chưa đến 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Tình trạng ô nhiễm môi trường từ hàng trăm bãi chôn lấp này là hiện hữu.
Vẫn khó xử lý, cải tạo
Trong hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, ngoài 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh, còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã. Một số bãi rác này hiện đã “đóng cửa”.
Việt Nam có hơn hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
AnGiangOnline – 60 tuổi, ông gặp mặt đàn cá lần đầu tiên, sau một cơ duyên mua đất kinh doanh. Lần gặp gỡ ấy làm cuộc sống của ông thay đổi hoàn toàn. Giờ đây, ông dành suốt ngày dài chăm sóc chúng, chẳng nề hà vất vả, tốn kém.
Đó là ông Nguyễn Văn Út (63 tuổi, ngụ xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang). Rất nhiều người cho rằng ông gàn dở, làm chuyện bao đồng, khi bỏ thời gian, tiền bạc và sức khỏe chỉ vì những chú cá từ khắp nơi tìm về.
Chiều nay (10/1), trên trang IQAir, với chỉ số AQI trung bình 173 đơn vị, Hà Nội xếp thứ 5 trong 10 TP có chất lượng không khí kém nhất trên thế giới. Sáng nay, Hà Nội còn bị xếp thứ 4 với chất lượng không khí rất kém.
Trong ngày 10/1, chất lượng không khí ở nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội rất kém. Toàn TP chìm trong sương mù. Dự báo, trạng thái này còn có thể kéo dài.
Các điểm có chỉ số AQI rất cao như Cầu Giấy 433, phố Phạm Tuấn Tài 305, Trường mầm non thực hành Hoa Sen 451, Thanh Xuân 318, Hoàn Kiếm 376. Cá biệt, Khu đô thị Time City lên tới con số 500.
(CHG) Cứ đến dịp lễ hội, Chùa Hương lại tấp nập đón du khách thập phương hành hương về đất Phật. Lợi dụng sự đông đúc này, những chủ nhà hàng lại tiếp tục đeo bám, chèo kéo thực khách, và chợ “thịt thú rừng” lại mở nhộn nhịp như nhiều năm trước.
Các nhà hàng công khai treo biển quảng cáo bán thịt thú rừng
Thay nhưng không đổi
Vẫn như mọi năm, khu chợ “thịt thú rừng” lại mở bán ở những hàng quán ăn ven bến đò và quảng cáo rầm rộ. Khu vực này có khoảng 30 nhà hàng, quán kinh doanh ăn uống, và hầu như nhà hàng, quán ăn nào cũng có thực đơn là những món “thịt thú rừng”, công khai quảng cáo là thịt hươu, nai, hoẵng, nhím, chồn….
(NLĐO)– Từ những việc làm thầm lặng, không ngại khó khăn, thậm chí là nguy hiểm, có thể lên đường bất cứ lúc nào của những “hiệp sĩ” yêu động vật, mà nhiều cá thể mèo hoang dã bất hạnh đã được giải cứu
Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife; gọi tắt là SVW) nằm tại Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) được xem là “ngôi nhà hạnh phúc” của rất nhiều loài động vật hoang dã. SVW đã phối hợp với các cơ quan chức năng ngăn chặn, giải cứu thành công hàng ngàn cá thể động vật hoang dã trước nạn săn bắt, buôn bán trái phép. Tại đây, nhiều cá thể mèo rừng may mắn được giải cứu, tái sinh thêm lần nữa.
Sẵn sàng lên đường bất cứ lúc nào
Anh Trần Văn Trường chia sẻ với phóng viên về hành trình giải cứu mèo hoang dã trong suốt nhiều năm qua
Regardless of dirty and smelly water flows, the group has joined hands to clean canals in Ho Chi Minh City.
Dirty water flows, foul-smelling waste, or dozens of injection needles have not discouraged the Sai Gon Xanh (Green Sai Gon) squad, a group of young people in Ho Chi Minh City who voluntarily collect waste from canals, from pursuing the meaningful work even when the Lunar New Year (Tet) holiday is around the corner.
NN– Sau 60 năm hình thành và phát triển, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã có những chương trình cứu hộ, bảo tồn, giáo dục về môi trường vươn đến tầm châu lục, thế giới.
Là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, ra đời vào năm 1962, đến nay Cúc Phương vẫn là vườn quốc gia đứng đầu cả nước về công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Với hệ giá trị đặc biệt, từ địa chất địa mạo, cổ sinh học, lâm sinh, cảnh quan và văn hóa bản địa, Cúc Phương được so sánh ngang hàng với những khu rừng nhiệt đới hàng đầu thế giới.
A dam being built in Laos near the border with Cambodia imperils downstream communities and the Mekong ecosystem as a whole, experts and affected community members say.
The Sekong A dam will close off the Sekong River by the end of this year, restricting its water flow, blocking vital sediment from reaching the Mekong Delta in Vietnam, and cutting off migration routes for a range of fish species.
Experts say the energy to be generated by the dam — 86 megawatts — doesn’t justify the negative impacts, calling it “an absolutely unnecessary project.”
This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.
19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)
A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area
DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.
“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”
Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.
Planted in the 1970s as part of Vietnam’s post-war reforestation program, the Dak Doa forest has become both a burgeoning tourist attraction and a lifeline for ethnic minority farmers living in the district.
The forest is under threat due to a planned tourism, housing and golf complex slated to cover 517 of the forest’s 601 hectares (1,278 of 1,485 acres).
Work on the project is currently suspended due to the death of more than 4,500 trees in a botched relocation operation, as well as sanctions imposed on local leaders by central party leadership, which found local officials to have committed a series of violations related to land management.
While currently suspended, the project could still be revitalized if a new investor takes over.
DAK DOA, Vietnam — At the end of the rainy season, the hillsides in Dak Doa district, in central Vietnam’s Gia Lai province, turn pink as the Cỏ Hồng grass blushes in the basaltic soil of a 50-year-old pine forest.
A map shows the location of an earthquake epicenter in Kon Tum Province (red star), April 18, 2022. Photo courtesy of the Institute of GeophysicsRecent earthquakes in the Central Highlands are a cause for concern, says the Institute of Geophysics, calling for extensive studies and research to ascertain causes and draw up response plans.
In a report released Wednesday, it said that the earthquakes that occurred from March 2021 to April 2022, with magnitudes of 1.6 to 4.5 on the Richter scale in Kon Plong District, Kon Tum Province and other nearby areas were not “severe” but there was a need to evaluate risks and dangers.
“To ascertain the causes of the earthquakes and to have a foundation for predicting seismic trends and earthquakes’ intensity in the future so that the risk of damage to residential structures and hydropower plants can be evaluated, there needs to be surveys and research on Kon Tum and neighboring areas’ geological characteristics,” the Voice of Vietnam cited the report as saying.