Daily English Discussion–Monday, July 12, 2009

englishchallenge
Hi everyone,

On the news today is a creative proposal by Mr. Phạm Minh Hạc, former Minister of Education and Training, that instead of the national high-school-graduation exam, we shoud have this exam handled by each school itself and the school will sign its graduation certificates.

Here is the news:

Hãy ghi tên trường vào bằng tốt nghiệp – (TuanVietNam) – GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD và ĐT nêu ý kiến: Cải cách thi cử, trong đó kỳ thi tốt nghiệp THPT thành kỳ kiểm tra cuối cấp do các trường tự tổ chức, trong giấy chứng nhận tốt nghiệp ghi rõ: Học sinh A, đã tốt nghiệp THPT tại trường X, tỉnh Y.

How do think about this proposal? Teachers? Parents? Students?

Have a great day!

Hoanh

14 thoughts on “Daily English Discussion–Monday, July 12, 2009”

  1. What does this has anything to do with the “English Discussion” … forum?

    By the way, it should be “What do you think …” not ” How do think …”

    Like

  2. Dear TTT,

    Thanks for the note, sister/berother.

    Could you please analyze why “How do you think about this proposal” is incorrect, and why “What do you think about this proposal” is correct?

    If you could do that, then I would tell you which one is right or wrong. And why.

    And before you send in your next message, it woud be helpful if you could read this guidelines on Internet communications.

    Daily English Discussion–Thursday, July 9, 2009

    Thanks a million. Have a great day!

    Hoanh

    Like

  3. Dear H,

    I do not agree with the proposal of Mr. Hạc.

    The national high-school examination is still necessary for Vietnamese education in at least 20 years later.

    As the education quality of Vietnam, in general, is very low, the decision to leave schools handling the final exams by themselves may cause unexpected biased academic result, in compare of the differences between schools in big cities and schools in backward provinces. For example, in HCMC, schools that developed the teaching quality with new information technology and researching may have a different exam in compare with schools in backward areas without much support and information. I think this proposal is the idea being copied from the high-school system of developed country like US. However, it’s not applicable to developing countries like VN.

    Instead, I think the cancellation of the national uni entrance exam is necessary at the moment. First, after studying very hard for the national high-school final exam, students will need time to relax. Therefore, if students are pushed to another exam after the high school final exam, they may feel tired and bored. The quality of education, without deep consideration toward the students, would fail to achieve the real humanity value of education. Then, the management of the higher education system of VN should make some changing to improve itself. The entrance of University should be opened to everybody as a chance for them to choose the right things in their life. However, the exit of the graduate level should be strictly controlled in order to grant the graduation attempts for only valuable students. By doing this, each graduate will be challenged not just by the university staff but by him/herself as well to grow up and to know what he/she wants to do. As students can study in anywhere they want, there won’t be much pressure towards big cities. This would be great advantage for teachers, parents and students as well.

    Sincerely,
    Stone.

    Like

  4. Dear Stone,

    Thanks for your response. While a national exam has the benefit of keeping a national bar for everyone, this exam indeed enhances inequality in education opportunity.

    Generally the poor provinces have a lower education level, because they are poor. If we use one national exam, a great number of students in poor provinces never have a chance to go to college. Their opportunities in life are extremely limited.

    It is better for them to go to college, even in a lower-quality college, than no college at all.

    If we look at the following table, ưe can see that generally the poorer a province is, the lower the rate of making the national graduation exams. The education system obviously adds on another layer of discrimination on the children of the poor provinces.

    Using one set of standard for everyone in the country can be discrimination in disguise.

    Love to hear your opinion about that.

    Hoanh

    The following link leads to a table of graduation ratios in all provinces for 2007 through 2009.

    Below is the statistics for 2009.

    http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/Giao-duc/2009/06/3BA108C1/

    Gần 230.000 học sinh trượt tốt nghiệp

    Ngày 25/6, Bộ Giáo dục công bố, 150.000 học sinh THPT và 80.000 em hệ bổ túc đã trượt tốt nghiệp. Nam Định dẫn đầu cả nước về tỷ lệ đỗ với hơn 98%.
    > Tra điểm tốt nghiệp THPT của 10 tỉnh, thành

    Ở hệ THPT, dẫn đầu cả nước là Nam Định với 98%, thấp nhất là Sơn La (39%). Phần lớn các tỉnh thành phố đều có tỷ lệ tốt nghiệp tăng, trong đó tăng nhiều là Nghệ An (25%), Cao Bằng (23%), Hòa Bình (23%), Lai Châu (22%). Trong số 13 địa phương có tỷ lệ đỗ giảm, Hà Tĩnh giảm nhiều nhất, với 16%.

    Còn ở hệ bổ túc THPT, tỷ lệ đỗ toàn quốc là gần 40%, thấp hơn năm 2008 gần 3%. Các địa phương có kết quả thấp là Sóc Trăng (3,9%), Kon Tum (hơn 4%), Hậu Giang (4,65%), Gia Lai (5,9%), Sơn La (6,58%), Kiên Giang (7,1%)…

    Năm nay, cả nước có hơn 1 triệu thí sinh THPT và bổ túc THPT dự thi.

    Dưới đây là tỷ lệ đỗ THPT của các địa phương sắp xếp từ cao xuống thấp.

    * Tỷ lệ tốt nghiệp hệ bổ túc THPT năm 2009

    1 Nam Định

    98.26%
    2 Hà Nam

    97.43%
    3 Thái Bình

    96.66%
    4 TP HCM

    94.57%
    5 Bắc Ninh

    94.15%
    6 Hải Phòng

    93.66%
    7 Lâm Đồng

    93.38%
    8 Hải Dương

    91.56%
    9 Ninh Bình

    91.10%
    10 Quảng Ninh

    90.75%
    11 Phú Thọ

    89.99%
    12 Hà Nội

    89.84%
    13 Đà Nẵng

    89.74%
    14 Bình Định

    88.48%
    15 Bắc Giang

    88.04%
    16 Nghệ An

    87.35%
    17 Tiền Giang

    86.90%
    18 Hưng Yên

    86.66%
    19 Thừa Thiên Huế

    86.29%
    20 Thanh Hoá

    86.28%
    21 Long An

    86.13%
    22 Kon Tum

    85.73%
    23 Lạng Sơn

    85.07%
    24 Lai Châu

    84.79%
    25 Thái Nguyên

    84.59%
    26 Bà Rịa – Vũng Tàu

    84.57%
    27 Quảng Nam

    84.47%
    28 Vĩnh Phúc

    83.91%
    29 Quảng Trị

    82.77%
    30 Trà Vinh

    82.56%
    31 Cà Mau

    82.25%
    32 Bình Phước

    82.19%
    33 Bình Thuận

    81.73%
    34 Khánh Hoà

    81.64%
    35 Tuyên Quang

    81.48%
    36 Lào Cai

    81.01%
    37 Vĩnh Long

    80.93%
    38 Hòa Bình

    80.84%
    39 Bến Tre

    79.71%
    40 Đồng Nai

    79.63%
    41 Quảng Bình

    79.25%
    42 Bình Dương

    77.89%
    43 Cần Thơ

    77.42%
    44 Đắk Nông

    76.09%
    45 Hà Giang

    75.90%
    46 Gia Lai

    75.84%
    47 An Giang

    75.20%
    48 Điện Biên

    73.32%
    49 Quảng Ngãi

    73.16%
    50 Hà Tĩnh

    73.09%
    51 Bạc Liêu

    73.08%
    52 Tây Ninh

    72.78%
    53 Yên Bái

    72.74%
    54 Đắk Lắk

    69.11%
    55 Ninh Thuận

    68.53%
    56 Phú Yên

    64.60%
    57 Cao Bằng

    64.24%
    58 Sóc Trăng

    63.59%
    59 Đồng Tháp

    63.08%
    60 Hậu Giang

    61.95%
    61 Bắc Kạn

    60.95%
    62 Kiên Giang

    59.38%
    63 Sơn La

    39.07%

    Like

  5. Dear Anh Hoanh,

    I think that we can not cancel the nation graduation examination, because of our education towards achievement. There are many problems will arise.
    The nation university entrance examination should be canceled to open more opportunities for students, they will select the school which is in accordance with them.

    Like

  6. Dear H,

    Thanks for your information,

    I think you should re-read my response carefully. That’s all what I’ve said.

    For Vietnamese education, we made a lot of mistakes, I think. One more mistake won’t kill, I guess.

    Sincerely,
    Stone.

    Like

  7. Dear Stone, Binh Duong & everyone,

    The more I think about this, the more I think anh Phạm Minh Hạc’s proposal makes sense. Let me a hasten to note here that I understand all the negative issues of Vietnam’s education and I understand Vietnam’s need to uphold high education standards. But please allow me to do some quick analysis here. I think that allowing each school to handle the high school graduation exam may not hurt the quality standards as many may fear, while greatly increasing equality for the poor.

    * Let’s face our concern directly: Why do we think that scraping away the national HS graduation exam may lower education quality?

    Right now, we have many schools with different levels of quality. Poor areas have low quality, richer areas have higher quality. The current national exam CANNOT change this quality difference, because poor provinces simply do not have good teachers and good facilities. This inequality will be there for many many years and no national exam will change it. It is an economic issue, not an education issue.

    If we do away with the national exam, good schools will stay good, because I cannot see any reason why good schools would lower their quality just because there is no national exam.

    Indeed, when the school signs its name on the certificate of graduation, it has all the reasons in the world to keep its quality and, therefore, its reputation very high. Schools will have more incentives to work better when their signatures are on the students’ graduation certificates.

    * Now let’s assume that, in the worst case scenario, bad schools would NOT improve its quality, but would just graduate lots of students. What is wrong with this? Answer: Many students who wouldn’t have graduated now would graduate high school and might be able to go to college. They might not be good enough to enter good colleges, but they might enter lower-quality colleges.

    Good colleges will continue to be good or better. Many lower-quality college will enter the market and open doors for weaker students.

    In sum, good students and good schools will continue to be good or better. But we will have many more weak students enter weak schools, and they will have more opportunities in life. That mean, the top quality of the system will not go down; we will have many more weak students entering (weak) colleges. That’s all.

    The real benefit of this is: It gives poor students an opportunity to enter colleges. Bad colleges are still better than no college at all. This is equal opportunity.

    Right now our society is unfair to the poor and the ethnic minorities. National standards maintain that inequality and unfairness.

    This issue is more than education standards. It is about fairness and equality for the poor. Maintaining this kind of imbalance between cities and the countryside is a very good way to breed social and political troubles in the long run. In the end, the real political strength of Vietnam lies in the countryside and the poor. A wise government would want to make sure the poor be treated with equality as much as possible.

    If any brother and sister tends to disagree with me, I would ask you to rethink this over. We have to care for ALL our people.

    Have a great day!

    Hoanh

    Like

  8. ‘Bắt mạch’ nền giáo dục Việt Nam

    Nhận định nền giáo dục nước ta đang đi chệch hướng, theo xu thế “đại học hóa phổ thông”, khiến học sinh ra trường thiếu kiến thức xã hội, khó hòa nhập cuộc sống, độc giả Vũ Mạnh Tiến (Hà Nội) đã đưa ra đề xuất giải pháp tổng thể cho giáo dục Việt Nam.

    Thế nào là giáo dục phổ thông? Trước tiên, xin bắt đầu từ gốc rễ vấn đề, giáo dục là gì? Từ “Education” – tiếng Anh, có nghĩa là “giáo dục” – vốn có gốc từ tiếng La tinh “Educare” có nghĩa là “làm bộc lộ ra”. Có thể hiểu “giáo dục là quá trình, cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của người được giáo dục”.

    Ngoài ra, còn có nhiều định nghĩa khác về giáo dục, như “giáo dục là việc truyền dạy kinh nghiệm sống của thế hệ trước cho thế hệ sau”, “giáo dục là dạy cho người ta biết hành động”, “giáo dục thực sự là làm bộc lộ năng khiếu của trẻ ra chứ không phải nhồi nhét thông tin vào”…

    Nếu đối chiếu với những định nghĩa này thì rất nhiều phần trong chương trình học phổ thông hiện nay không phải để “giáo dục” mà chỉ là sự nêu ra, trình bày, phổ biến những kiến thức hàn lâm, rời rạc, tản mạn, những nghiên cứu chuyên sâu. Những thứ này, đến lúc nhắm mắt, xuôi tay, phần đông người được học không thể áp dụng nó trong đời được, cho dù chỉ là… một lần. Do vậy, nó không phải là “kinh nghiệm” để có thể sử dụng trong cuộc sống thường ngày.

    Còn thế nào là kiến thức phổ thông? Theo tôi, “những kiến thức tối thiểu, thông thường, đại chúng mà ai cũng cần và phải biết để có thể sống, hòa nhập, thích nghi tốt được với cộng đồng tại nơi và thời điểm mà họ đang sống”, được gọi là kiến thức phổ thông.

    Như vậy, có thể hiểu giáo dục phổ thông chính là việc truyền dạy những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết, sát thực nhất để người được dạy có thể áp dụng vào cuộc sống, nhằm thích nghi và hòa nhập tốt với xã hội hiện tại.

    Nếu giáo dục phổ thông là như trên, thì sẽ phải loại bỏ rất nhiều những nội dung đang có trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay và cũng phải bổ sung rất nhiều những nội dung mới vào chương trình đó. Tất cả những kiến thức không hữu ích, không áp dụng được vào cuộc sống hoặc ở trình độ cao siêu, chuyên sâu, không phổ thông đều nên bỏ. Hãy “trả lại tên cho em”, trả lại cho bậc học phổ thông những kiến thức đúng là phổ thông thôi.

    Trước mắt, tôi đề nghị bỏ ở cấp Tiểu học 40%, cấp Trung học cơ sở 50% và cấp Trung học phổ thông 60 – 70% kiến thức về Văn, Toán, Lý, Hóa. Các môn còn lại cũng nên tinh giản tối đa để đưa về chỉ còn ở mức phổ thông mà thôi. Làm như vậy để “lấy chỗ” cho những kiến thức hữu ích hơn sẽ được bổ sung tới đây.

    Chính các môn Văn, Toán, Lý, Hóa nặng về lý thuyết là những môn tiêu tốn rất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc của học sinh và gia đình. Những thứ đã dạy, nhất là ở chương trình THPT, hầu như không thể áp dụng được vào cuộc sống.

    Hiện, hàng triệu học sinh phổ thông Việt Nam trong nhiều năm trời ngày đêm miệt mài, đánh vật với các con số để giải các bài Toán, Lý, Hóa… mà kết quả đã biết từ hàng trăm năm trước rồi. Kết quả này không cần cho tổ chức, cá nhân nào cả, hầu như không giúp gì cho cuộc sống sau này. Thật vô cùng lãng phí. Trong khi bản thân, gia đình, địa phương cũng như đất nước còn biết bao vấn đề, biết bao “bài toán” bức xúc từ cuộc sống hiện tại đang đòi hỏi phải suy nghĩ, giải quyết.

    Theo đó, ở bậc học phổ thông, môn Toán chỉ cần thạo cộng, trừ, nhân, chia, đôi chút về đại số, hình học là đủ rồi. Lâu nay chúng ta cứ cho rằng những thứ đó là cần thiết, là cơ sở cho sau này, để rèn tư duy… Qua thực tế bản thân, tôi thấy đó chỉ là ngụy biện, lợi bất cập hại, lãng phí thời gian, tiêu hao sức lực, làm khổ biết bao thế hệ học sinh phổ thông.

    Có một hiện tượng nữa, học sinh phổ thông sau 12 năm giùi mài kinh sử, khi tốt nghiệp, nếu không đi học tiếp đại học hoặc dạy nghề… mà phải bước vào đời sống tự lập thì đều như gà mắc tóc, lóng ngóng, thụ động không biết phải làm gì, làm thế nào. Học lên không được, trở về với đời thường cũng thật khó khăn, nhất là các em ở nông thôn, vì đã 12 năm chỉ quen với mỗi việc đến trường, ngồi nghe thầy cô và viết viết, chép chép. Điều này khiến các em thụ động, lười biếng, sợ việc, ngại lao động chân tay.

    Kiến thức học được trong 12 năm phổ thông, hầu như không giúp được gì cho các em trong cuộc sống hiện tại. Chẳng cơ quan, cửa hàng, nhà máy nào cần các kỹ năng giải Toán, Lý, Hóa hay bình văn, luận thơ mà các em có. Những điều họ cần (như tính chủ động, tháo vát, khéo léo, khả năng giải quyết những tình huống thực tiễn…) thì các em lại rất yếu kém.

    Các kỹ năng cần thiết nhất để bước vào cuộc sống tự lập được dạy quá ít, hời hợt. Các em thường rất thụ động, không biết phải làm gì để tự nuôi sống được chính mình chứ đừng nói đến việc gì to tát hơn. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, thi trượt đại học (chiếm đến 90%) các em bước vào đời với một tâm trạng hoang mang, lo lắng, bi quan, chán nản. Gia đình các em cũng không biết phải làm gì với tình trạng con mình “học không hay, cày không thạo” thuộc loại “dở ông, dở thằng” này.

    Mười mấy năm trời liên tục đi học, sức khỏe thì đang ở tuổi “bẻ gãy sừng trâu” mà ra nông nỗi này ư? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?

    Theo tôi, chính là do trong trường phổ thông các em không được trang bị, huấn luyện những kiến thức, kỹ năng, điều thiết thực, cần cho đời sống nhất. Thiếu những thứ này người ta không thể tự tin mà hăng hái, phấn khởi bước vào đời.

    Về tổng thể, việc cải cách giáo dục phổ thông những năm qua đã đi chệch hướng. Cụ thể là đã kéo dài, phức tạp hóa chương trình học từ 10 năm lên 12 năm, ngày càng thiên về “dạy lý thuyết, dạy chữ, dạy số, dạy nhớ “, kiến thức nặng về sách vở, dập khuôn, xa rời cuộc sống.

    Chúng ta đang theo xu thế “đại học hóa phổ thông”, đưa những kiến thức ở bậc đại học vào chương trình phổ thông, chuyển từ phổ thông sang phân ban, chuyên sâu… lối dạy và học kiểu hàn lâm, thụ động, máy móc, khô cứng, không phù hợp lứa tuổi. Phương pháp dạy nặng về đọc – chép, rất ít thực hành. Những kỹ năng sống được dạy quá ít và hời hợt.

    Trường phổ thông đang dạy theo lối “khép kín”, ít liên hệ với xã hội xung quanh, tính xã hội hóa rất thấp. Mục tiêu dạy chú trọng tới số ít (khoảng 10%) là những học sinh khá, giỏi, những lớp chọn, trường điểm có tỷ lệ đỗ đại học cao. Đồng thời, chỉ tập trung vào dạy và học những gì phục vụ cho việc thi cử, nhất là thi đại học chứ không phải dạy và học những thứ cần cho cuộc sống.

    Việc dạy, học, đánh giá, thi cử chưa khoa học, gây áp lực nặng nề cho cả người dạy, người học, phụ huynh… Và cảm giác mệt mỏi, chán nản là tâm trạng khá phổ biến hiện nay của mọi người liên quan tới giáo dục phổ thông.

    Theo tôi, tới đây, giáo dục phổ thông cần đi theo hướng mới. Cụ thể, sẽ rút ngắn chương trình học từ 12 năm xuống còn 9 năm, chỉ còn hai bậc học, tiểu học (lớp 1 đến lớp 5) và trung học (lớp 6 đến lớp 9), giữa hai bậc học không có thi chuyển cấp. Tất cả các em trong tuổi đi học đều sẽ được đến trường và đều được học hết phổ thông. Do được rút gọn như vậy nên giáo dục phổ thông sẽ nhanh chóng được phổ cập trong cả nước.

    Từ đó, chương trình giáo dục phổ thông sẽ được xây dựng theo hướng đơn giản, thiết thực, hữu ích, sát với cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh phổ thông. Chương trình dạy sẽ hướng tới số đông là 90% các em sẽ không học đại học, mà sẽ sống cuộc sống “phổ thông” ở địa phương.

    Việc dạy sẽ thiên về “dạy thể chất, dạy phương pháp, dạy hành động, dạy làm người”. Do vậy, cách dạy, học, đánh giá, thi cử sẽ khác hẳn trước đây, làm cho người dạy, người học đều hứng thú, chủ động, sáng tạo, tự tin. Học sinh đến trường để được giao tiếp, vui chơi, được bộc lộ năng khiếu, sở thích, được thể hiện mình, để thấy mình thành công, để phấn khởi, tự tin bước vào đời.

    Nếu làm được như vậy, tôi tin rằng mục tiêu của học sinh phổ thông tới đây sẽ là học để sống tốt hơn, thay vì học để thi đỗ đại học như hiện nay. Trường phổ thông sẽ là trường “mở”, được xã hội hóa cao, gắn chặt với xã hội xung quanh. Mỗi trường phổ thông sẽ là bộ mặt, là trung tâm đào tạo, văn hóa, thể thao, giao lưu, hướng nghiệp của địa phương đó.

    Tất cả những đổi mới này sẽ trả lại cho trường phổ thông bầu không khí luôn thoải mái, rộn rã, vui tươi, sống động và hữu ích như bản chất tự nhiên vốn có của nó, như lời bài hát “Nụ cười” mà các em học sinh hay hát: “Tiếng cười vui luôn luôn bên ta / Tiếng cười sẽ luôn luôn ngân xa / Tiếng cười là bạn đường tháng năm của tuổi niên thiếu ta / Tiếng cười vui luôn luôn bên ta / Tiếng cười sẽ luôn luôn ngân xa / Tiếng cười là bạn đường tháng năm không thể nào xóa nhòa”.

    Like

  9. Dear H,

    I’d like to ask you a personal question:

    If you have children, will you let them study in Vietnamese schools after the high-school final exam is canceled as you wanted? Why and why not?

    By stepping into the others’ shoes, I want you to know that we don’t have to care for ALL our people but we have to care for ALL our people in the best way.

    Since you shown yourself great attention on Vietnamese education, I suggest you to search for more information about American higher education system to clarify yourself about the difference in the average academic level of American and Vietnam before we can talk more about the topical decision.

    I look forward to learning more from you.

    Sincerely,
    Stone.

    Like

  10. Dear Stone,

    I grew up in Vietnam. I knew our problems. I have seen lives ruined. Indeed many of my friends were killed in the army because the education system purposely made it ultra difficult for people to pass, just to “keep the value of the degree” as the educators said at the time. If you flunked, you went into the army, at that time.

    I saw a lot of injustice in the elitist exam system that served no good purpose, while the curriculums sucked.

    The current problem of the education system is in curriculum, not in national or school exam.

    I have done my analysis in my last posting. And I have said that over the years. There has never been a plausible counter-argument. All I have heard is the unfounded fear that if we have no national exam, the quality will go down, without any logical argument to back up.

    If national exam is so good, why do we have so many education problems now?

    Maybe if the school are allowed to manage themselves without big daddy doing everything, then many of these problems will go away.

    I am advocating the abolishment of such an unjust and unfair system. And of course, I would bank my children’s future on that if I lived in Vietnam. This has nothing to do with the US system. This has a lot to do with inequality in Vietnam, for the rural poor and the ethnic minorities.

    But it is not a matter theory. If Vietnam doesn’t solve this inequality fast, political problems will come in less than 10 years. There are many other inequalities too. If the government can fix it in education, it will be able to fix other areas. If it can’t see this big and blatant one, it can’t see, nor solve, any other problems. And that means troubles will definitely come. And I am very unsure about my prediction of 10 years. Ten years is for normal global economic climate. With roller-coaster world economy, anything may happen ANY TIME.

    Mark my words.

    Have a great day 🙂

    Like

  11. Dear H,

    Nobody can be sure about the future,

    If we do good things, we’ll get good results and vice versa , ” gieo nhân nào gặt quả đó”.

    While reading your analysis, I realized that you tend to provide good economic/business opportunities for low-quality universities by permit them to open low-quality universities for bad students, not poor students. While the current tuition fee in Vietnam for students is not very high, students’ economic status do not required to be rich to enter good-quality colleges, but their own academic quality. By canceling the national high school exam, we would have more students like hoa hậu Thùy Dung entering “new low-quality universities” that is suitable to her low academic quality, not because she’s poor, but because she’s rich and affordable to that low quality university. Of course, if the newly opened universities/colleges with low-quality provided free educational opportunities like community colleges in USA, the case would be different. However, dare the new colleges do business without income? If new colleges with low quality would be permitted to admit low quality students, I am sure those colleges would charge very high tuition because it serves the bad, not the poor. As a teacher in an international high school in Vietnam, I know exactly what I am saying.

    Then, I asked you to consider the educational system of USA because of many reasons. From the point of view of a students studied about USA, I can easily see Mr. Hac’s intention to apply the model of education system of USA to VN. However, the difference between average academic level in America and Vietnam is so large that even the realistic educational philosophy of John Dewey would become a disaster in Vietnam. For example, let’s consider one of four important elements of Porter’s diamond to education: the human, the key element in education. People in developed countries like USA has apparent advantage of self-discipline while in VN, I don’t think so. Therefore, American can let each school handling their exams privately as you known. However, if a Vietnamese principle has the legal authority to handle everything in his/her school exam privately, terrible things would happen: If you wanna passed, give me 100k and keep silent?! or I’ll teach about the exams in my house, so you should come to class in my house, here’s my number…?!

    Back to the topic.

    If we cancel the national high school exam and still keep the uni entrance exam, perhaps, 100% students would graduate from high school without high quality. Therefore, just about 40% of them can continue to pass the uni entrance exams.

    If we cancel the uni entrance exam ans still keep the national high school exam, perhaps, 80% students would graduate from high school with high quality. Therefore, perhaps 79% of them can continue to enter the universities/colleges, without any entrance exam.

    In compare of that, the second solution would be more logical, if your target is to provide more educational opportunities for poor students.

    Last but not least, I totally agree with you that the curriculum of the program is the key answer for this issue. However, I won’t consider about that academic issue of education before the managerial issue of education could be solved.

    Sincerely,
    Stone.

    Like

  12. Dear Stone,

    I have lots of relatives in the countryside and sadly extremely few of them have a chance for college, so you don’t have to tell me the rural poor’s problems. I know about them more than anyone or statistics can tell me.

    You have missed my main point: The national exam only keeps the weaker students in the countryside and the ethnic minorities out of college. Please don’t call these students bad students. Many of them are weak, because the schools in those areas are weak. And that is natural for AT LEAST another 50 years. Don’t punish the students because of a natural condition. This is exactly like discrimination against the handicapped.

    And what is wrong about allowing weak students to enter college? Who said the college system will be bad if you have weak students in them?

    If we allow more colleges to open so that every kid can enter some college, then the system can allow many students to grow. Some colleges are not as good as others, but their quality WILL improve by:

    1. Natural competition among all colleges to gain good reputation to attract good students.
    2. Government guidance and quality control by keeping a minimum standard of curriculum quality and a CERTIFICATION process to indicate quality.

    In economics, it is like restaurants. In the old days, the government ran all the restaurants and they all sucked. Now we have all kinds of restaurants, from 5 stars to no star. Some restaurants are not good, but the overall scene is better than the old days 100 times.

    Right now, the education system is still very much monopolized by the government, not enough room for all the kids, and we try to keep kids out of schools by using exams.

    The solution is:

    — Making it easier for people to open universities and colleges, especially local community colleges for local kids.
    — let schools handle all their exams and entrances (self manage–no need for national HS graduation exam and no need for university entrance exam either. Let each school handle its own affairs)
    — allow all the kids opportunities for schools (be they good schools or weak schools)
    — let schools compete for reputation and quality.
    — The government (MOET and its branches) should focus efforts on helping the SCHOOLS themselves maintain quality: Guidelines and suggestions for curriculums, certification programs, grant incentives, etc.
    — School abuses are controlled by: (1) government enforcing law and ethics and (2) competition among schools–bad schools, like bad restaurants, will eventually collapse.

    In sum, what we need now is to open up the system to allow more opportunities, more competition, more creativity. That is MANAGEMENT solution. Mangement solution is not in the exams, for God’s sake!

    We can not keep the system closed and tight as of now and keep hundreds of thousands of kids each year from the education system. Let me repeat the number: Hundreds of thousands of kids are kept out of colleges each year.

    Do we need Einstein to figure out these numbers for a hot bed of political troubles? How hard is that to see a huge tank coming your way?

    Have a good day. 🙂

    Hoanh

    Note: To add insult to the plight of the poor, if the parents are rich enough to send the kid to the US, the kid is amost guaranteed to finish a college, even a PhD degree, and the degree looks good because it is an American degree. While the kid in a poor area of Vietnam can work 10 times as hard and may still be kept out of college.

    Like

  13. Dear H,

    Thank you for your specification,

    I still do not know how your analysis can support the poor students. Let’s assume that I agree with your idea to open more schools in form of local community college to provide more opportunities for more kids, will those school provide free education or even charge higher than the normal school? Will those schools support more poor children or simply just do their educational business to get income?

    If you want to do something to the poor, which takes the majority in VN, do it free!

    In America, most of local community colleges are financially free to whom would like to go on college. Will that policy be affordable to VN? No, course of not.
    I am sure you know this big gap in your analysis, that’s why you’re unsure about your prediction in the next 10 years. However, as I stated, they made a lot of mistake, one more would not kill. The worst thing of the Vietnamese education is that everybody created challenges for themselves and believed that they can overcome those challenges, but in fact, they could not, cannot and will not.

    By the way, there’s nothing wrong with “weak” students to enter college in they are rich, but there are bunches of issues with “weak” students to enter college in they are poor, financially.

    When a rich and weak student cannot study, he/she can change schools to find a suitable schools because he/she is rich. When a poor and weak student cannot study, he/she cannot do anything but to give up with feelings of regret that he/she wasted his/her parents financial support. “Bần cùng sinh đạo tặc”, I am speechless thinking about this.

    Sofar, the education market is very potential and promising in VN. However, doing educational business is different from restaurants and other businesses. When people do business, they aim at private fortune to be successful. When people do educational business, they aim at social fortune to be successful.

    So let’s think again your analysis, in regard of financial issue. What you wanted is more students entering college. So, let’s open the uni entrance by canceling the uni entrance exam. There’s nothing to do with the high-school exam here, if you don’t aim at your private fortune.

    Sincerely,
    Stone.

    Like

  14. Dear Stone,

    1. About financial problems of poor students, exactly one year ago, I wrote a series on A Rural Development Strategy on VNBIZ. Some VNBIZ members, being officials at Ministry of Agriculture and Rural Development Strategy (MARD), said the series was being circulated among MARD leadership.

    My focal point in the strategy is a series of local 2-year community colleges throughout the countryside as the core of national rural development, and everything else circles around this core. At each locality, the community college serves as the knowledge hub for rural development. That means, in my strategy, education is the core of rural development strategy, and MARD will have to work with MOET in that strategy (and if they can’t work together, the strategy won’t work).

    This strategy would solve the financial issue for very poor students. But even without public community college, a local private college is still much more affordable than moving many km away to live in a big city to attend college.

    2. We tend to talk about exams as an administrative issue. But please, keep in mind a more fundamental issue: We are talking about fairness and justice. That is a moral mandate. A national exam of any kind automatically discriminates against poor provinces in general and poor students in particular.

    This discrimination has to stop, because it is unfair and unjust. And no administrative argument can take the injustice away.

    (A couple decades back, the “one standard” was used in the US to maintain discrimination against women and minorities, until the federal government was so fed up with that kind of argument and required quota: Each agency, each company that received government money, had to have a certain percentage of women and minorities in its payroll. Period. Then, we solved the discrimination issue greatly. And today we have a black president. I was on the Committee at the Federal Trade Commission, searching for women and minority candidates for professional posts–lawyers and economists–and nominees for leadership posts at the FTC. That Committee was created by a court order).

    3. This is a list of the national exams I took in Vietnam:

    • Primary school graduation exam (after 5th grade)
    • Junior high graduation exam (after 8th grade)
    • Bacc I (after 11th grade)
    • Bacc II (after 12th grade)

    All these exams, except Bacc II, have been abolished now. Each time, when there was discussion about abolishing a national exam, a number of people would vigorously oppose the proposal on all kinds of grounds. Well, we are still here, aren’t we?

    And many countries have abolished Bacc II and they are doing better than Vietnam as a world power.

    Go back to history: Exams were designed by the French colonialists, to keep people out the schools, to keep the Vietnamese mass stupid, and to allow only a very small elite group to rise, to serve the French bosses.

    Unfortunately, after the French was gone, we loved their suffocating system and kept it for years and years.

    Now, please remember again my moral point: A national exam automatically discriminates against poor areas of the country and their inhabitants.

    4. Vietnam has a very young and restless population, who are moving with the world’s Internet speed, and the government, especially in education area, is still at the speed of our Golden Turtle God (Kim Qui). Way behind the time, and way behind the escalating pressure for potential social and political problems. If the sleeping Party and government officials don’t wake up and go to work seriously, don’t say later that I have not given advanced warning loud and clear.

    My friend Stone, I guess I have said all I want to say. So unless there is another major point I need to add, I will remain here.

    Thank you for your kind and caring heart.

    Great day!

    Hoanh 🙂

    Like

Leave a comment